ĐIẾU CHỈNH TÂM LÝ Đối KHÁNG HỨNG THÚ CHO TRẺ Những bậc cha mẹ tự cho mình là đúng, không những không thể tạo ra hứng thú mà

Một phần của tài liệu Nghệ thuật giáo dục con từ 0 đến 9 tuổi (Trang 55 - 56)

VIII. HỨNG THÚ: VÉ VÀO CỬA CÔNG VIÊN TRÍ TUỆ

ĐIẾU CHỈNH TÂM LÝ Đối KHÁNG HỨNG THÚ CHO TRẺ Những bậc cha mẹ tự cho mình là đúng, không những không thể tạo ra hứng thú mà

Những bậc cha mẹ tự cho mình là đúng, không những không thể tạo ra hứng thú mà trái lại còn làm phát sinh tâm lý phản nghịch ở con cái.

Cùng v ó i sự lớn lên, tính độc lập và ý thức cá nhân của trẻ cũng dần dần tăng lên, không thích cha mẹ can thiệp quá nhiều vào công việc của chúng. Chúng cảm thấy rất khó chịu trước những câu nói của cha mẹ đại loại như “con phải th ế này”, “con không nên thế kia” . Kết quả là chúng nghe tai này ra tai kia. Cha mẹ sử dụng phưong pháp mang tính cưỡng bức đối vói trẻ càng không đem lại hiệu quả tốt, thậm chí khiến chúng cảm thấy phản cảm, kể cả những việc làm đúng của cha mẹ cũng bị con cái phản ứng quyết liệt.

Tâm lý phản nghịch là một kiểu tâm lý “đối kháng”, gây ra ảnh hưởng bất lựi đối v ó i sự phát triển trí lực của trẻ. Các bậc cha mẹ nên chú ý tói việc này và áp dụng những biện pháp dưới đây để điều chỉnh và khắc phục:

1. / Phưong pháp làm lạnh. Khi trẻ ngang ngược quá chừng, cha mẹ nên kìm nén tức giận, giữ thái độ bình tĩnh. Đồng thòi tiến hành phân tích sự kiện một cách toàn diện và có phán đoán lý trí để tìm ra biện pháp giải quyết mâu thuẫn tối ưu nhất.

2. / Phưong pháp làm ấm. Không nên làu bàu hoặc trách móc con cái, mà cần phải áp dụng phưong pháp “cảm hoá bằng tình cảm ”, dùng thái độ tôn trọng, thông cảm, quan tâm và khích lệ đối vói con cái, để chúng hiểu đưực ranh giói đúng sai, loại bỏ phòng tuyến của sự phản nghịch tâm lý.

3 . / Phưong pháp khai thông. Sự ngang ngạnh, tính nóng nảy của trẻ không nên cho rằng không thể trị được, mà phải tìm hiểu nguyên do của sự việc, tìm ra nhân tố, con đường và biện pháp tích cực để giúp trẻ thay đổi tính cách không tốt của mình.

4. / Phưong pháp giữ gìn tâm lý lành mạnh. Phải bắt đầu từ việc phân tích thái độ của trẻ, hiểu tâm thái và tâm lý nghịch hướng phải chịu đựng của trẻ, giúp trẻ rõ tính tất yếu phải tìm nguyên nhân và tìm yếu kém của bản thân mình, giúp trẻ tăng cường khả năng tự khống chế, tự giác loại bỏ thái độ đối lập.

5. / Phưcmg pháp khích lệ mục tiêu. Không nên phủ định hoặc phê phán những khó khăn, trắc trở và thất bại của trẻ trong quá trình học tập, vui choi, thí nghiệm nhỏ... đồng thòi phải thông cảm, hướng dẫn và tổng kết cho trẻ, giúp chúng ý thức đưực niềm vui khi thành công đến và từ đó tăng cường hứng thú.

Đối vói tâm lý nghịch phản của trẻ thì phải điều trị theo hướng nghịch, tuân thủ triết lý “đuổi thì trốn, tĩnh thì động, thịnh thì suy”, khai thông chuẩn xác, kiên trì phát hiện và dẫn trẻ tói phưong hướng hứng thú mới.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật giáo dục con từ 0 đến 9 tuổi (Trang 55 - 56)