TẠI SAO BÒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO TRẺ PHẢI CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH?

Một phần của tài liệu Nghệ thuật giáo dục con từ 0 đến 9 tuổi (Trang 50 - 52)

VIII. HỨNG THÚ: VÉ VÀO CỬA CÔNG VIÊN TRÍ TUỆ

TẠI SAO BÒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO TRẺ PHẢI CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH?

CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH?

Từ khi bắt đầu có khả năng nhận thức, trẻ đã có trí tò mò đối vói thế giói bên ngoài, nhận thức đối vói xã hội, tự nhiên và tất cả các sự vật đó đều tạo ra hứng thú lớn đối vói trẻ. Hứng thú là động lực của việc ham học hỏi tìm tòi tri thức. Trẻ nhỏ có hứng thú nhận thức về một lĩnh vực nào đó, thì tất nhiên phải không ngừng tiếp xúc, tìm tòi, giúp trẻ ngày càng hứng thú hon. Sở thích hứng thú của trẻ vô cùng rộng, nhung thòi gian duy trì lại ngắn, đặc biệt là cái mói trôi đi nhanh chóng hoặc gặp phải vấn đề khó phải lùi bước hoặc né tránh. Cho nên, bồi dưỡng sở thích và hứng thú chính đáng của trẻ có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển tiềm trí lực của mỗi đứa trẻ.

Sự nhận thức của cha mẹ về hứng thú đặc trung của trẻ rất có lợi cho việc hiểu biết về con cái mình. Từ đó, tăng cường tính mục đích trong việc bồi dưỡng hứng thú học tập của trẻ. Các chuyên gia tâm lý học trẻ nhỏ cho rằng, phát triển hứng thú học tập của trẻ khi học tiểu học có một số đặc điểm dưới đây:

1./ Mói đầu là hứng thú đối vói quá trình học tập và hoạt động ngoại khoá, sau đó là hứng thú đối vói nội dung học tập và công việc học tập cần phải tư duy độc lập.

Khi mói nhập học điều hứng thú nhất của trẻ là quá trình học tập đa dạng và bản thân hoạt động học tập, trẻ chưa chú ý nhiều đến nội dung và kết quả học tập, mặc dù đôi lúc có chú ý nhung lại nhanh chóng quên đi. Trong môi trường giáo dục chính quy, do trẻ đã nắm đưực kỹ năng nhận thức về đọc viết và tính toán, nên đã bắt đầu có hứng thú vói nội dung và kết quả học tập. Lúc này trẻ không chỉ muốn học chữ mà còn muốn hiểu nội dung bài

học, không chỉ muốn tính toán mà còn muốn hiểu và vận dụng cách tính toán. Như vậy, hứng thú học tập đã phát triển lên một bước. Đặc biệt từ bậc học Trung học, do nội dung giáo trình phức tạp hon, yêu cầu của thầy cô cũng cao hon, nên trong hứng thú học tập của trẻ, nhân tố tính độc lập và tính sáng tạo dần dần lớn hon.

Nghiên cứu thử nghiệm cho thấy: Từ năm lóp ba của bậc tiểu học trẻ thích các bài tập mói mẻ, khó hon đòi hỏi phải suy nghĩ độc lập nhiều hon. Ví dụ khi học môn toán trẻ thích các bài toán có tính ứng dụng chứ không thích kiểu tính toán đon giản theo một công thức nhất định; còn khi học ngữ văn trẻ thích văn mô tả sự vật hon là luyện chữ và sao chép, thích giảng giải hon là đọc chính tả....

2./ Hứng thú học tập đầu tiên của trẻ không liên quan gì đến khoa học, sau này mói dần dần hình thành các hứng thú khác nhau đối vói nội dung khoa học.

Khi mói nhập học, hứng thú học tập của trẻ chưa có tính lựa chọn và tính phân hoá, cảm hứng đối vói đọc, viết, tính toán là như nhau trong những năm đầu của bậc tiểu học, hứng thú khoa học thường chưa thực sự hình thành. Nghiên cứu cho thấy ở bậc tiểu học, sở thích đối vói môn ngữ văn và môn toán của trẻ đã biểu hiện sự khác biệt cá nhân, dưới đây là kết quả của một cuộc điều tra nghiên cứu

Lóp thích môn ngữ văn và môn toán

Lóp thích môn ngữ văn

Lóp không thích môn ngữ văn và môn toán

Lóp thích môn toán

Tổng số học sinh: 1 1 1 621202 833120

Nhưng, cái khác biệt này không phải do học sinh đã hình thành nên hứng thú học tập mang tính phân hoá mà là do kết quả học tập tốt hay không tốt tạo ra. Ví dụ có học sinh nói rằng: “Cháu không thích môn toán bởi vì cháu không biết làm các bài tập toán”.

Chỉ cần bắt đầu từ cấp trung học, cùng vói sự phát triển về năng lực nhận thức của trẻ đặc biệt là do ảnh hưởng dạy học của thầy cô giáo, hứng thú mang tính phân hoá sơ bộ đối với bản thân trẻ mói dần dần nảy sinh. Khoảng từ cấp ba trở đi trẻ mói bắt đầu có biểu hiện hứng thú mang tính lựa chọn nhất định đối với các môn khoa học hoặc nội dung giáo trình có thể cung cấp những sự vật và kiến thức mói lạ, ví dụ như kiến thức về chính trị, về tự nhiên.

Nghiên cứu chứng minh rằng ở giai đoạn đầu đến trường hứng thú đối vói các môn khoa học của trẻ thường là không ổn định và thay đổi về nội dung. Hơn nữa nó còn được quyết định bởi kết quả tốt hay xấu của trẻ, rất nhiều các em học sinh do có thành tích học tập tốt nên có hửng thú đối vói việc học tập, còn đối vói những em học sinh học kém, thất bại trong học tập thường buồn chán đau khổ. Những biểu hiện tình cảm khác biệt này sẽ ảnh hưởng đến hứng thú đối với các môn khoa học của các em.

Do vậy có thể thấy rằng, giai đoạn trẻ học tiểu học, cha mẹ nên đặc biệt chú ý tìm ra phưong pháp giúp trẻ đạt đưực thành tích tốt trong học tập, vì đây là một trong những nhân tố quan trọng nhằm duy trì và nâng cao hứng thú học tập của trẻ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật giáo dục con từ 0 đến 9 tuổi (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)