VI. TRẮC NGHIỆM VÀ THIET e
f. Trẻ có giải thích được sự khác biệt về lượng nước đụng trong bát và cốc không? Có ( ); Không()
càng cao thì khả năng lãnh đạo người khác của con bạn càng tốt. Con bạn phải đạt ít nhất là
3 điểm thì mói được coi là có năng lực lãnh đạo hon người.
PHƯƠNG PH ÁP KH Ắ C PH Ụ C K H Ả N Ă N G T O Á N HỌC CỬA T R Ẻ
Tình huống trắc nghiệm:
Cho trẻ một cái bát và một cái cốc, hỏi trẻ xem cái nào có thể đựng được nhiều nước, cổ vũ trẻ đi tìm tòi phát hiện. Yêu cầu trẻ nói rõ cái nào đựng đưực nhiều nước hon cái nào.
Câu hỏi trắc nghiệm:
a. Trong quá trình hoạt động, trẻ có chuyên tâm không? Có ( ); Không ( )
b. Trước khi hoạt động hoặc sau khi hoạt động, trẻ có thể đưa ra đưực nhũng đáp án đúng không? Có ( ); Không () đúng không? Có ( ); Không ()
c. Trẻ có thể nghĩ ra cách giải quyết vấn đề không? Ví dụ, trẻ có nghĩ ra cách trước tiên đổ nước vào đẩy bát sau đó lại đổ nước trong bát sang cốc không? Có (); Không () đổ nước vào đẩy bát sau đó lại đổ nước trong bát sang cốc không? Có (); Không ()
d. Trước khi tin tưởng vũng chắc vào một kết luận, trẻ có lặp đi lặp lại “thí nghiệm” không? Có (); Không ( ) không? Có (); Không ( )
e. Trẻ có đưa ra câu hỏi không? Có ( ); Không( )
f. Trẻ có giải thích được sự khác biệt về lượng nước đụng trong bát và cốc không? Có ( ); Không() ); Không()
Đánh giá:
Mỗi câu trả lòi “Có” được 1 điểm, mỗi câu trả lòi “không” đưực o điểm. Tổng số điểm càng cao thì khả năng toán học của trẻ càng tốt. Trẻ phải đạt ít nhất là 3 điểm thì mói đưực coi là có năng lực toán học hon người.
PHƯƠNG PH ÁP T R Ắ C N G H IỆM K H Ả N Ă N G Â M N H Ạ C CỬA T R Ẻ
Tình huống trắc nghiệm:
Tìm ra hai băng nhạc cùng ghi một bản nhạc nhung đưực trình diễn bởi hai loại nhạc cụ khác nhau. Bật cho trẻ nghe hai băng nhạc này, cổ vũ trẻ lắc người theo nhạc và yêu cầu trẻ trả lòi một số câu hỏi sau: