cổ phần Vạn Ý
– Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa theo Chỉ thị 98/83/EC ngày 03/11/1998 về chất lượng nước dùng cho người của Hội Đồng Liên Minh Châu Âu, thông tư 04/2009/TT-BYT về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống-QCVN 01:2009/BYT.
– Tiêu chuẩn này xây dựng được tham khảo theo qui định của Ủy Ban Châu Âu (EC) số 2073/2005 ngày 15 tháng 11 năm 2005 về tiêu chuẩn vi sinh vật đối với thực phẩm
– Tiêu chuẩn này xây dựng được tham khảo theo quyết định số 535/1998/QÐ-BTS ngày 10/9/1998 về việc ban hành tiêu chuẩn 28TCN 117:1998. Sản phẩm thuỷ sản đông lạnh - Cá basa fillet.
– Tham khảo quyết định 3535/QĐ-BNN-QLCL ngày 10 tháng 12 năm 2009 về công bố danh mục các chỉ tiêu chỉ định kiểm tra lô hàng thủy sản, quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 về Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
Tiêu chuẩn này xây dựng được tham khảo các tiêu chuẩn vi sinh của các thị trường nhập khẩu khác và được thể hiện ở bảng 4.6, bảng 4.7 sau:
Bảng 4.6 Cá tra/Basa thành phẩm – Yêu cầu vi sinh
STT Các chỉ tiêu phân tích Phương pháp Mức giới hạn
cho phép 1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí (TPC) CFU/g NMKL 86-2006 1.0 x 106
2 Coliforms CFU/g NMKL 44:2004 2.0 x 102
3 E. coli /g ISO 7251:2005 Không cho phép
4 Staphylococci coagullase (+)
CFU/g
ISO 6888- 1:1999/AMd.2003
1.0 x 102
5 Salmonellase /25g ISO 6579:2002 Không cho phép
6 Listeria monocytogenes ISO 11290:2004 & FDA/BAM (2003)
Không cho phép
7 Vibrio cholerae /25g FDA 2004 Không cho phép
Bảng 4.7 Cá tra/basa nguyên liệu, bán thành phẩm – Yêu cầu vi sinh
STT Các chỉ tiêu phân tích Phương pháp Mức giới hạn
cho phép 1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí (TPC)
CFU/g
NMKL 86-2006 5.0 x 106
2 Coliforms CFU/g NMKL 44:2004 2.5 x 102
3 E. coli /g ISO 7251:2005 Không cho phép
4 Staphylococci coagullase (+) CFU/g ISO 6888-1:1999/AMd 2003
1.0 x 102
5 Salmonellase /25g ISO 6579:2002 Không cho phép
6 Listeria monocytogenes ISO 11290:2004 & FDA/BAM:2003
Không cho phép
6 Vibrio cholerae /25g FDA 2004 Không cho phép
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM