Hoạt tính kích thích tế bào lympho

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng (Trang 167 - 189)

Các hợp chất auronol, auronol glucoside và các dẫn xuất nitrile của 2 auronol đã được đánh giá hoạt tính kích thích tế bào lympho trong phần thực nghiệm. Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần để đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm và của các dữ liệu. Kết quả thu được được trình bày trong Bảng 4.12.

Các kết quả Bảng 4.12 cho thấy ở các nồng độ nghiên cứu từ 100 – 0,8 (µg/mL) các hợp chất tổng hợp được cĩ hoạt tính kích thích tế bào lympho yếu hoặc khơng xác định, riêng hợp chất 126 là alphitonin-4-O-acetonitrile cĩ hoạt tính kích thích tế bào lympho rất mạnh với SC50 = 11,07 µg/mL. So sánh hoạt tính giữa 126

(nhĩm acetonitrile tại OH-4) và 125 (nhĩm glucopyranose tại OH-4) cho thấy việc thay thế glucopyranose bởi nhĩm acetonitrile tăng đáng kể hiệu quả kích thích tế bào lympho. Tuy nhiên các kết quả này chỉ là những phép thử sơ bộ, để cĩ các kết luận chính xác cần cĩ những nghiên cứu sâu hơn nữa trên các cytokine.

Bảng 4.12. Hoạt tính kích thích tế bào lympho của các mẫu thử Conc. (g/mL) Sample 100 20 4 0.8 SC50 g/mL % inhib ition TAT2a (116) 0.86 1.14 1.06 0.96 Non determ. TAT6b (125) 1.36 1.30 1.05 1.02 >100 TAT6 TH (125) 1.35 1.31 1.15 1.05 >100 Alphit. (82) 1,353 1,18 0,997 0,917 >100 Maesops.(98) 1.32 1.15 1.05 0.97 >100 T6DX1 (128) 0.81 1.31 1.20 1.13 Non determ. T6DX2 (126) 1.91 1.62 1.10 1.06 11.07 DX3 (129) 0.76 1.01 1.11 1.07 Non determ. DX1N1 (127) 0.96 0.97 1.05 1.3 Non determ. NT-TAT2 (130) 0.84 0.99 1.15 0.90 Non determ. *Concavalin A 1,20 1,13 1,09 1,06 3,5

* Concavalin là đối chứng dương được thử nghiệm ở các nồng độ 1 g/mL, 0,5 g/mL, 0,25 g/mL và 0,125 g/mL; a b là các hợp chất được phân lập từ lá cây Chay Bắc Bộ

(Artocarpus tonkinenesis A. Chev.)

4.2.2. Hoạt tính độc tế bào

Các hợp chất auronol, auronol glucoside và các dân xuất nitrile của 2 auronol đã được đánh giá hoạt tính độc tế bào trong phần thực nghiệm. Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần để đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm và của các dữ liệu. Kết quả thu được được trình bày trong Bảng 4.13.

Bảng 4.13. Hoạt tính độc tế bào của các mẫu thử trên tế bào thường NIH/3T3 và 4 dịng tế bào ung thư MCF7, LU-1, KB, HepG2

Conc. (g/ mL) % Inhibitions TAT2 (116) TAT6 (125) TAT6 TH (125) Alphit. (82) Maeso. (98) T6DX1 (128) T6DX2 (126) DX3 (129) DX1N1 (127) NT- TAT2 (130) Ellipt. * NIH/3T3 100 -7.58 46.69 57.20 100.67 21.68 50.60 42.82 56.98 16.67 12.17 96.06 20 -1.05 5.37 6.15 23.52 1.51 18.24 13.12 15.44 3.79 4.94 75.63 4 -7.80 0.90 0.86 10.60 -5.31 10.49 -3.63 2.12 -2.30 2.25 52.14 0.8 -3.03 -3.50 -3.45 -8.5 -9.10 6.03 -6.56 1.31 -5.98 -3.89 3.25 IC50 >100 >100 >100 50.9 >100 98.56 > 100 83.73 >100 >100 0.31 MCF7 100 29.61 21.4 21.3 95.86 44.92 63.72 29.19 56.03 40.64 21.4 96.06 20 7.39 -1.4 -1.5 24.42 15.82 17.97 1.02 20.77 18.14 -1.7 75.63 4 3.48 -8.8 -8.8 7.17 10.37 2.62 -0.42 4.68 2.6 -1.7 52.14 0.8 1.57 -7.3 -7.4 0.25 5.97 -2.31 5.40 0.54 6.69 -8.7 3.25 IC50 >100 >100 >100 51.41 >100 72.16 >100 77.97 >100 >100 0.31 LU-1 100 36.01 9.05 9.10 92.29 28.23 63.36 42.47 48.75 35.27 10.65 96.06 20 13.70 0.48 0.47 25.80 10.79 39.04 27.33 29.58 19.70 5.67 75.63 4 7.27 -1.29 -1.25 5.77 7.7 12.99 20.16 10.31 11.77 3.23 52.14 0.8 4.40 -9.50 -9.52 -1.68 5.84 5.21 13.41 2.69 10.68 -3.97 3.25 IC50 >100 >100 >100 44.90 >100 35.66 >100 >100 >100 >100 0.31 KB 100 33.04 21.30 21.15 96.44 37.28 58.87 30.25 64.56 41.93 33.71 96.06 20 -4.54 5.59 5.60 21.94 10.03 7.88 -0.81 0.61 20.00 12.45 75.63 4 -5.78 -2.86 -2.76 8.52 3.19 -5.80 -9.33 -10.77 8.19 6.20 52.14 0.8 -10.22 -1.16 -1.21 2.14 -2.10 -6.20 -12.35 -12.28 -12.19 1.20 3.25 IC50 >100 >100 >100 55.60 >100 85.51 >100 82.60 >100 >100 0.31 HepG2 100 18.12 17.34 17.51 87.58 23.93 65.34 39.12 63.97 39.46 19.38 96.06 20 2.09 5.83 5.82 32.66 5.16 30.18 26.18 28.27 1.91 12.32 75.63 4 -4.12 -2.64 -2.67 4.20 0.95 5.28 12.12 12.25 0.89 5.76 52.14 0.8 -8.03 -5.36 -5.35 1.55 -3.11 0.18 -2.15 4.32 -10.23 -3.26 3.25 IC50 >100 >100 >100 30.77 >100 49.10 >100 61.32 >100 >100 0.31

*Nồng độ của Ellipticine là 10 g/mL; 2 g/mL; 0,4 g/mL; 0,08 g/mL,

(Ellipticine hoạt động ổn định trong thí nghiệm).

Kết quả trên Bảng 4.13 cho thấy ở các nồng độ nghiên cứu từ 100 – 0,8 (µg/mL), hầu hết các mẫu nghiên cứu đều khơng gây độc tế bào (IC50 > 100 µg/mL) hoặc gây độc tế bào yếu (128, 129) với 2 nhĩm thế nitrile trong phân tử. Mẫu alphitonin (82) cĩ hoạt tính gây độc tế bào ở mức trung bình yếu với tất cả các dịng tế bào ung thư và tế bào thường. Các mẫu cịn lại khơng thể hiện hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu. Đặc biệt, hợp chất 126, kích thích tế bào lympho mạnh nhưng khơng cĩ sự ức chế ngay cả ở nồng độ 100 microgam / mL. Đây là một phát hiện tuyệt vời để cĩ thể nghiên cứu sâu hơn về hợp chất 126.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận: Luận án đã hồn thành các mục tiêu đề ra.

1. Đã nghiên cứu điều chế các auronol maesopsin và alphitonin từ nguồn nguyên liệu thực vật trong nước.

- Từ kết quả phân lập 2 auronol glucoside là alphitonin-4-O-β-D- glucopyranoside (116) maesopsin-4-O-β-D-glucopyranoside (116), trong dịch chiết lá cây Chay Bắc Bộ (Artocapus tonkinensis A. Chev.), đã lựa chọn chất

116 cĩ hàm lượng cao (> 0,07 % trọng lượng lá khơ) điều chế auronol maesopsin (98).

- Từ hàm lượng cao của astilbin trong rễ Thổ phục linh (Smilax glabra Wall ex Roxb.) một cây thuốc phổ biến ở nước ta, đã nghiên cứu quy trình phân lập astilbin, điều chế taxifolin và tiến hành phản ứng đồng phân hĩa taxifolin bán tổng hợp alphitonin (82), quy trình tổng hợp được tối ưu hĩa ngắn gọn với hiệu suất cao.

2.Đã nghiên cứu tổng hợp tồn phần các methoxyauronol (chất 122, chất 93). Quy trình được cải tiến ở bước tổng hợp các hợp chất aurone làm chất trung gian chìa khĩa. Bước tiếp theo là quá trình hydrate hĩa aurone bao gồm khử hĩa và oxy hĩa để thu được các hợp chất auronol 12293.

3.Lần đầu tiên đã nghiên cứu tổng hợp thành cơng auronol glucoside là alphitonin- 4-O-β-D-glucopyranoside (125) một hợp chất được đánh giá cĩ hoạt tính ức chế miễn dịch cao nhưng cĩ hàm lượng rất thấp trong lá cây Chay Bắc Bộ (Artocapus

tonkinensis A. Chev.) qua phản ứng glucosyl hĩa alphitonin.

4. Cũng lần đầu tiên nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất O-acetonitrile của các

auronol alphitonin và maesopsin ở 1 vị trí C-4 (chất 126 , chất 127) hoặc ở cả 2 vị trí C-4 và C-6 (chất 128, chất 129) của vịng A; và đã tổng hợp các dẫn xuất nitrile của auronol glucoside 116 là maesopsin-6-O-acetonitrile-glucopyranoside (chất 130).

5.Hoạt tính kích thích tế bào lympho và hoạt tính độc tế bào trên các dịng tế bào thường NIH/3T3 và 4 dịng tế bào ung thư MCF7, LU-1, KB và HepG2 của các sản phẩm tổng hợp lần đầu tiên được khảo sát, kết quả khảo sát cho thấy:

- Hợp chất alphitonin-4-O-acetonitrile (chất 126) cĩ hoạt tính kích thích tế bào lympho mạnh nhất với SC50 = 11,07 µg/mL, các hợp chất cịn lại là khơng xác định.

- Hợp chất alphitonin-4-O-acetonitrile (chất 126) và hầu hết các hợp chất thu được đều cĩ hoạt tính ức chế yếu với tế bào thường và cả 4 dịng tế bào ung thư với IC50 > 100 µg/mL. Các dẫn xuất thế 2 nhĩm nitrile 128 129 cĩ hoạt tính độc tế bào mạnh hơn một chút với IC50 < 100 µg/mL. Alphitonin cĩ hoạt tính độc tế bào trung bình với IC50 là 50,90 µg/mL (NIH/3T3), 51,41 µg/mL (MCF7), 44,90 µg/mL (LU-1), 55,60 µg/mL (KB) và 30,77 µg/mL (HepG2).

Kiến nghị:

Các hợp chất auronol alphitonin, maesopsin, các auronol glucoside và dẫn xuất O-acetonitrile của chúng là những chất cĩ tiềm năng hoạt tính sinh học cao cịn ít được nghiên cứu. Đề nghị được tiếp tục nghiên cứu tổng hợp chúng với quy mơ lượng lớn cho việc đánh giá hoạt tính sinh học sâu hơn của chúng.

CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Quốc Vượng, Vũ Văn Chiến, Nguyễn Thị Thu, Diệp Thị Lan Phương, Phạm Văn Cường, Châu Văn Minh, “Khảo sát hàm lượng Astilbin trong rễ cây Thổ phục linh (SMILAX GLABRA ROXB.) và bán tổng hợp alphitonin bằng phương pháp đồng phân hĩa taxifolin”, Tạp chí hĩa học, (4/2013), T.51 (2AB), 208-212.

2. Diệp Thị Lan Phương, Pham Thi Hang,Vu Van Chien, Chau Van Minh, Pham Van Cuong, Nguyen Quoc Vuong, “SYNTHESIS OF 4,6,3′,4′- TETRAHYDROXYAURONES”, proceedings of the 2 nd VAST-KAST workshop biodiversity and bio-active compounds, (2013), 152-158.

3. Quoc Vuong Nguyen, Phuong Diep Thi Lan, Hang Pham Thi, Van Chien Vu, Tuan Nguyen Le, Van Minh Chau and Van Cuong Pham, “Facile, Protection-Free, One-Pot Synthesis of Aureusidin”, Natural Product Communications, Vol. 9 (11) 2014, 1563-1566.

4. Diệp Thị Lan Phương, Phạm Thị Hằng, Vũ Văn Chiến, Nguyễn Quốc Vượng, Phạm Văn Cường, "Synthesis of aurones from phloroglucinol" Tạp chí hĩa học,

2015, 2E (53), 167.

5. Phuong Diep Thi Lan, Quoc Vuong Nguyen, Van Chien Vu, Tuan Nguyen Le, Thi Hue Nguyen, Thi Hang Pham, Van Minh Chau and Van Cuong Pham, "Synthesis of Auronol Derivatives and Their Immunostimulating Activity", Natural Product Communication, 2015, 10(4), 591.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Permender Rathee, Hema Chaudhary, Sushila Rathee, Dharmender Rathee and Vikash Kumar, “Immunosuppressants: A Review”, The Pharma Innovation- Journal, 2012, 1 (12), 90-101.

2. Lui Sing-Leung, “An Update on Immunosuppressive Medications in Transplantation”, Special Feature, 2001, 6 (4), 1-6.

3. Trần Thị Mộng Hiệp, “Khuynh hướng điều trị thuốc ức chế miễn dịch trong ghép thận và ghép gan ở trẻ em (2009)”, Hội nghị khoa học kỹ thuật cơng nghệ Đại học y Phạm Ngọc Thạch, 2010, 14 (2), 5-7.

4. Barbara Kern and Robert Sucher, “Chapter 20: Clinical Immunosuppression in Solid Organ and Composite Tissue Allotransplantation, Immunosuppression - Role in Health and Diseases”, Dr. Suman Kapur (Ed.), ISBN: 978-953-51-0152- 9, InTech, 2012, 423-432.

5. Jan F. Gummert, Tuija Ikonen and Randall E. Morris, “Newer Immunosuppressants drugs: A review”, Journal of the American Society of Nephrology, 1999, 10, 1366-1380.

6. T. T. Thuy, C. Kamperdick, P.T. Ninh, T. P. Lien, T. T. P. Thao, T. V. Sung, “Immunosuppressive auronol glycosides from Artocarpus tonkinensis”, Pharmazie, 2004, 59 (4), 297-300.

7. Oballa, R. M.; Truchon, J. F.; Bayly, C. I.; Chauret, N.; Day, S.; Crane, S.; Berthelette, C. , “A generally applicable method for assessing the electrophilicity and reactivity of diverse nitrilecontaining compounds”, Bioorg.Med.Chem.Lett.

2007, 17, 998–1002.

8. Murphy, S. T.; Case, H. L.; Ellsworth, E.; Hagen, S.; Huband, M.; Joannides, T.; Limberakis, C.; Marotti, K. R.; Ottolini, A.M.; Rauckhorst, M.; Starr, J.; Stier, M.; Taylor, C.; Zhu, T.; Blaser, A.; Denny, W. A.; Lu, G. L.; Smaill, J. B.; Rivault, F. “The synthesis and biological evaluation of novel series of nitrilecontaining fluoroquinolones as antibacterial agents”, Bioorg. Med. Chem.Lett., 2007, 17, 2150–2155.

9. MacFaul, P. A.; Morley, A. D.; Crawford, J. J. “A simple in vitro assay for

assessing the reactivity of nitrile containing compounds”, Bioorg. Med. Chem. Lett. 2009, 19, 1136–1138.

10. Fraser F. Fleming, Lihua Yao, P. C. Ravikumar, Lee Funk, and Brian C. Shook, “Nitrile-Containing Pharmaceuticals: Efficacious Roles of the Nitrile Pharmacophore”, J. Med. Chem., 2010, 53, 7902–7917.

11. Jianbo Xiao, Tingting Chen, Hui Cao, “Flavonoid glycosylation and biological benefits”, Biotechnology Advances, 2014.

12. Attaur Rahman, Muhammad Iqbal Choudhary, Safdar Hayat, Abdul Majeed Khan, and Aftab Ahmed, “Two New Aurones from Marine Brown Alga Spatoglossum variabile”, Chem. Pharm. Bull., 2001, 49(1) 105-107.

13. Qyvind M. Andersen and Kenneth R. Markhan, “Flavonoids, chemistry, biochemistry and application”, CRC Press, 2006.

14. Bruce A.Bohn, “Introduction to flavonoids”, Chemistry and biochemistry of organic natural products, CRC Press, 1999.

15. Tsukasa lwashina, “The Structure and Distribution of the Flavonoids in plants”,

Journal of Plant Research, 2000, 113, 287-299

16. Jingjun Tan, “Dietary Isoflavones: Aglycones and Glycosides, Chapter 1. General Introduction”, School of Food Science and Nutrition, 2011, 1-24.

17. Pedro F. Pinheiro and Gonçalo C. Justino, “Structural Analysis of Flavonoids and Related Compounds – A Review of Spectroscopic Applications”,

Phytochemicals, 2012, p. 33-56 (538 pages).

18. Filippos Ververidis, Emmanouil Trantas, Carl Douglas, Guenter Vollmer, Georg Kretzschmar, and Nickolas Panopoulos, “Biotechnology of flavonoids and other phenylpropanoid-derived natural products. Part I: Chemical diversity, impacts on plant biology and human health”, Biotechnology Jounal, 2007, 2, 1214–1234. 19. Pier-Giorgio Pietta, “Flavonoids as Antioxidants”, Journal Natural Products,

20. Kelly E. Heim, Anthony R. Tagliaferro, Dennis J. Bobilya, “Flavonoid

antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationships”, Journal

of Nutritional Biochemistry, 2002, 13, 572-584.

21. Alan Crozier, Indu B. Jaganath and Michael N. Clifford, “Plant Secondary Metabolites, Chapter 1 Phenols, Polyphenols and Tannins: An Overview”,

Blackwell, 2006, 1-24.

22. Jin-Yi Han, Jin-Tae Hong, Sang-Yoon Nam, Ki-Wan Oh, “Flavonoids and their free radical reactions”, Journal of Biomedical Research, 2009, 10 (2), 45-52. 23. Shashank Kumar and Abhay K. Pandey, “Chemistry and Biological Activities of

Flavonoids: An Overview”, The Scientific World Journal, 2013, Article ID 162750, 16 pages.

24. J. B. Harborne and C. A. Williams, “Anthocyanins and Other Flavonoids”, Natural Product Reports, 1995, 12, 639- 657.

25. J. B. Harborne and C. A. Williams, “Anthocyanins and Other Flavonoids”,

Natural Product Reports, 1998, 15, 631- 652.

26. J. B. Harborne and C. A. Williams, “Anthocyanins and Other Flavonoids”,

Natural Product Reports, 2001, 18, 310- 333.

27. Christine A. Williams and Renée J. Grayer, “Anthocyanins and other flavonoids”, Natural Product Reports, 2004, 21, 539- 573.

28. Nigel C. Veitch and Rene´e J. Grayer, “Flavonoids and their glycosides, including anthocyanins”, Natural Product Reports, 2008, 25, 555–611.

29. Nigel C. Veitch and Rene´e J. Grayer, “Flavonoids and their glycosides, including anthocyanins”, Natural Product Reports, 2011, 28, 1626–1695.

30. Amélia P. Rauter, Rui G. Lopes and Alice Martins, “C-Glycosylflavonoids: Identification, Bioactivity and Synthesis”, Natural Product Communications,

2007, 2 (11), 1175-1196.

31. Ahcène Boumendjel, Frédéric Bois, Anne-Marie Mariotte, Gwenặlle Conseil, and Attilio Di Petro, “Synthesis and Biological Activity of 4-Alkoxy Chalcones:

Potential Hydrophobic Modulators of P-Glycoprotein-Mediated Multidrug Resistance”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 1999, 7, 2691-2695.

32. Ahcène Boumendjel, Frédéric Bois, Chantal Beney, Anne-Marie Mariotte,a Gwenặlle Conseil and Attilio Di Pietro,“B-ring Substituted 5,7- Dihydroxyflavonols with High-Affinity Binding to P-Glycoprotein Responsible for Cell Multidrug Resistance”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters,

2001, 11, 75-77.

33. Ahcène Boumendjel, Attilio Di Pietro, Charles Dumontet, Denis Barron, “Recent advances in the discovery of flavonoids and analogs with high-affinity binding to P-glycoprotein responsible for cancer cell multidrug resistance”,

Medicinal Research Reviews, 2002, 22, 512–529.

34. Ahcène Boumendjel, “Aurones: a subclass of flavones with promising biological potential, Curr Med Chem, 2003, 10, 2621-30.

35. Ahcène Boumendjel, Mohamed Hadjeri, Magali Barbier, Xavier Ronot, Anne- Marie Mariotte and Jean Boutonnat, “Modulation of P-Glycoprotein-Mediated Multidrug Resistance by Flavonoid Derivatives and Analogues”, J. Med. Chem.,

2003, 46, 2125-213.

36. Radka Václavíková, Ahcene Boumendjel, Marie Ehrlichová, Jan Ková and Ivan Gut, “Modulation of paclitaxel transport by flavonoid derivatives in human breast cancer cells. Is there a correlation between binding affinity to NBD of P- gp and modulation of transport?”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2006, 14, 4519–4525.

37. Gilles Comte, Jean-Baptiste Daskiewicz, Christine Bayet, Gwenae¨lle Conseil, Armelle Viornery- Vanier, Charles Dumontet, Attilio Di Pietro, and Denis Barron, “C-Isoprenylation of Flavonoids Enhances Binding Affinity toward P- Glycoprotein and Modulation of Cancer Cell Chemoresistance”, J . Med. Chem.,

2001, 44, 763-768.

38. Frédéric Bois, Chantal Beney, Ahcène Boumendjel, Anne-Marie Mariotte, Gwenặlle Conseil, and Attilio Di Pietro, “Halogenated Chalcones with High-

affinity Binding to P-Glycoprotein: Potential Modulators of Multidrug Resistance”, J. Med. Chem., 1998, 41, 4161-4164.

39. Ahcène Boumendjel, Chantal Beney, Nabajyoti Deka, Anne- Marie Mariotte, Martin Ata Lawson, Doriane Trompier, Hélène Baubichoncortay, and Attilio Di Pietro, “4-Hydroxy-6-methoxyaurones with High-Affinity Binding to Cytosolic Domain of P-Glycoprotein”, Chem. Pharm. Bull., 2002, 50 (6), 854—856.

40. Sridhar Mani, Chenguang Wang, Kongming Wu, Richard Francis and Richard Pestell, “Cyclin- dependent kinase inhibitors: novel anticancer agents”, Exp. Opin. Invest. Drugs, 2000, 9 (8), 1849- 1870.

41. Marcos Malumbres and Mariano Barbacid, “Cell cycle, CDKs and cancer: a changing paradigm”, Nature Reviews Cancer, 2009, 9, 153-166.

42. Romain Haudecoeur, “Pharmacochimie des aurones pour la modulation d′enzymes ”, Thèse cotutelle internationale, Université de Genève , 2011, 293 papes.

43. Joseph Schoepfer, Heinz Fretz, Bhabatosh Chaudhuri, Lionel Muller, Egge Seeber, Laurent Meijer, Olivier Lozach, Eric Vangrevelinghe, and Pascal Furet, “Structure-Based Design and Synthesis of 2-Benzylidene-benzofuran-3-ones as Flavopiridol Mimics”, J. Med. Chem., 2002, 45, 1741-1747.

44. Kenneth A. Jacobson and Zhan-Guo Gao, “ Adenosine receptors as therapeutic targets”, Nature reviews, 2006, 5, 247- 264.

45. Kenneth A. Jacobson, Stefano Moro, John A. Manthey, Patrick L. West and Xiao-duo Ji, “Interaction of flavones and other phytochemiscals with adenosine receptors”, Adv Exp Med Biol., 2002, 505, 163–171.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng (Trang 167 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)