Phân lập maesopsin 4-O-β-D-glucopyranoside (TAT2); alphitonin-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng (Trang 63)

D-glucopyranoside (TAT6)

Mẫu lá cây Chay Bắc bộ (Artocarpus tonkinensis A. Chev.) thu hái ở chùa Nam Dư Hạ, Mai Động được phơi khơ nghiền nhỏ và được phân lập TAT2 và TAT6 với quy mơ 10 kg lá khơ/mẻ theo sơ đồ dưới đây:

Mẫu lá cây Chay Bắc bộ khơ (10 kg) được nghiền nhỏ và ngâm, chiết trong EtOH 85% ( 1 × 22 L + 3 × 12 L) ở nhiệt độ phịng. Quá trình chiết mẫu được lặp lại 4 lần để đảm bảo mẫu được chiết hết (kiểm tra bằng SKLM). Gộp các dịch chiết lại rồi quay cất dưới áp suất thấp loại dung mơi thu được cao ethanol (1,84 kg). Cặn này được hịa vào H2O (2 L), chiết với n-hexan. Dịch nước được chạy qua sắc ký

cột diaion HP-20 với dung mơi rửa giải MeOH/H2O ở các tỉ lệ 0/100; 50/50 và 100/0 (v/v) thu được 3 phân đoạn PA1, PA2 và PA3. Phân đoạn PA2 được chạy cột diaion tiếp tục với dung mơi rửa giải MeOH/H2O (50/50, v/v) thu được 100 g và được phân lập bằng SKC trên silica gel với hệ dung mơi rửa giải EA/MeOH/H2O (13/7/1, v/v/v) thu được 4 phân đoạn PB1, PB2, PB3, PB4. Phân đoạn PB2 được phân lập tiếp bằng SKC trên silica gel với hệ dung mơi rửa giải EA/MeOH/H2O (13/7/1, v/v/v) thu được PC1 (10 g), PC1 được phân lập tiếp bằng SKC pha đảo với hệ dung mơi MeOH/H2O ở các tỉ lệ (1/4, 1/7, 1/9) thu được 7 g TAT2 sạch. Phân đoạn PB3 được phân lập bằng SKC trên sephadex 2 lần với dung mơi MeOH thu được PC2 (0,5 g), sau đĩ PC2 được phân lập tiếp bằng SKC pha đảo với hệ dung mơi MeOH/H2O ở các tỉ lệ (1/4, 1/7, 1/9), quá trình được lặp lại 3 lần thu được TAT6 sạch (0,03 g).

Alphitonin-4-O-β-D-glucopyranoside (TAT6)

ESI-MS (negative): m/z = 465 [M-H]ˉ . 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): δ (ppm) 6,66/6,67 (1H, 2 × d, J = 2,5 Hz, H-2′), 6,57/6,55 (1H, 2 × d, J = 8,5 Hz, H- 5′), 6,52/6,51 (1H, 2 × dd, J = 2,5, 8,5 Hz, H-6′), 6,00/5,98 (1H, 2 × d, J =1,2 Hz, H-5), 5,88/5,87 (1H, 2 × d, J = 1,2 Hz, H-7), 4,88 (1H, tín hiệu chồng chập, H-1′′), 3,88 (1H, br d, J = 12,5 Hz, Hb-6′′), 3,70 (1H, m, Ha-6′′), 3,53 (1H, dd, J = 8,0, 9,0 Hz, H-2′′), 3,48 (1H, m, H-3′′), 3,43 (2H, m, H-4′′ và H-5′′), 3,04 (2H, m, CH2-10). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 196,0/195,8 (C=O), 174,9/174,7 (C- 8), 174,8/174,6 (C-6), 158,4/158,3 (C-4), 145,6/145,5 (C-3′), 145,1 (C-4′), 126,5/126,4 (C-1′), 123,1/123,0 (C-6′), 118,7/118,6 (C-2′), 115,9/115,8 (C-5′),

107,6/107,5 (C-2), 102,4/102,3 (C-1′′), 101,7/101,5 (C-9), 99,0/98,3 (C-5), 94,0/93,8 (C-7), 78,3/78,2 (C-5′′), 77,3 (C-3′′), 74,1/74,0 (C-2′′), 71,1 (C-4′′), 62,2 (C-6′′), 42,3/42,2 (C-10).

Maesopsin-4-O-β-D-glucopyranoside (TAT2)

ESI-MS (m/z): 449[M-H]ˉ . 1H-NMR (500 MHz, DMSO): δ (ppm) 9,14 (OH), 7,56, 7,52 (1 × OH), 6,93/6,91 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2′,6′), 6,56/6,54 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3′,5′), 6,00 (1H, d, J = 1,7 Hz, H-5), 5,93 (1H, d, J = 1,7 Hz, H-7), 5,20, 5,13, 5,06, 5,01 (4 × OH), 4,97/4,90 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1′′), 4,59/4,50 (1 × OH), 3,64/3,63 (1H, br m, Ha-6′′), 3,48 (1H, m, Hb-6′′), 3,29 - 3,20 (m, H-3′′, H-5′′, H-2′′, H-4′′), 2,96 và 2,90 (2H, 2 × d, J = 13,5 Hz, CH2- 10) 13C-NMR (125 MHz, DMSO): δ (ppm) 192,8/192,4 (C=O), 171,9 (C-8), 168,5 (C-6), 156,8/156,7 (C-4), 155,9 (C-4′), 131,3 (C-2′), 124,2/124,17(C-1′), 114,7/114,6 (C-3′), 105,6/105,5 (C-2), 102,0/101,8 (C-9), 99,5/99,3 (C-1′′), 95,8/95,3 (C-5), 91,7/91,5 (C-7), 77,2/77,1 (C-5′′), 76,8/76,7 (C-3′′), 73,0/72,9 (C- 2′′), 69,3/69,2 (C-4′′), 60,4/60,3 (C-6′′), 40,5 (C-10). 3.1.1.2. Điều chế maesopsin

Maesopsin được điều chế từ sự thủy phân của glucoside maesopsin-4-O-β-D- glucopyranoside (116) là hợp chất được phân lập từ lá cây Chay Bắc bộ. Phản ứng thủy phân được trình bày theo sơ đồ Hình 3.2.

Quy trình thủy phân

Trong một bình cầu đã được lắp sinh hàn và máy khuấy từ, gia nhiệt, hỗn hợp dung dịch của chất 116 (0,45 g; 1 mmol) và MeOH (15 mL) được nhỏ từ từ HCl 10% (15 mL) vào trong thời gian 15 phút. Sau đĩ hỗn hợp phản ứng được đun hồi lưu trong 5h, kiểm tra SKLM thấy glucoside đã bị thủy phân hết, cất loại dung mơi, phần dịch nước cịn lại cho vào chiết với EA (5 × 5 mL). Dịch chiết được kết hợp lại, rửa với nước muối bão hịa (2 × 5 mL), làm khan bằng Na2SO4 và được cơ quay dưới chân khơng thấp thu được 0,43 g chất rắn. Chất rắn được phân lập bằng SKC cột trên silica gel sử dụng hệ dung mơi rửa giải n-hexan/EA (1/1) thu được 0,216 g sản phẩm maesopsin với hiệu suất 75%.

Maesopsin (98): là chất rắn màu vàng nhạt ESI-MS (m/z): 286,9 [M-H]ˉ . 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): δ (ppm) 7,02 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2′, H-6′), 6,59 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3′, H-5′), 5,78 (1H, br s, H-7), 5,74 (1H, br s, H-5), 3,08 (2H, brs, CH2-10). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 196,8(C=O), 173,7 (C-8), 171,0 (C-6), 159,7 (C- 4), 157,2 (C- 4′), 132,5 (C-2′, C- 6′), 125,9 (C-1′), 115,7 (C-3′, C-5′), 107,4 (C-2), 103,1 (C-9), 96,8 (C-5), 91,1 (C- 7), 42,1 (C-10). 3.1.2. Bán tổng hợp alphitonin

Alphitonin đã được tổng hợp theo phương pháp của Kiehlmann bằng phản ứng đồng phân hĩa taxifolin. Taxifolin đã được điều chế từ sự thủy phân astilbin một hợp chất cĩ hàm lượng rất cao (~ 1%) trong rễ cây Thổ phục linh (Smilax

glabra Wall ex Roxb.) ở Việt Nam. Các bước phân lập astilbin, điều chế taxifolin

Hình 3.3. Sơ đồ tổng quát bán tổng hợp alphitonin (82)

3.1.2.1. Phân lập astilbin từ rễ Thổ phục linh (Smilax glabra Wall ex Roxb.)

Nguồn mẫu thực vật Thổ phục linh (S. glabra) đã được khảo sát sơ bộ về hàm lượng và trữ lượng của chúng tại 8 tỉnh miền Bắc và Thổ phục linh Trung Quốc được mua tại hiệu thuốc phố Lãn Ơng [144]. Kết qủa khảo sát cho thấy Thổ phục linh ở nước ta cĩ hàm lượng cao hơn hẳn Thổ phục linh Trung Quốc bán tại các hiệu thuốc tại Hà Nội. Vì vậy nguồn nguyên liệu rễ Thổ phục linh đã được thu mua tại hai tỉnh Bắc Giang và Tuyên Quang là 2 vùng cĩ trữ lượng khá phong phú.

Mẫu rễ Thổ phục linh sau khi thu mua được rửa sạch, thái mỏng, phơi, sấy khơ và bảo quản trong bao kín, khơ ráo và nghiền nhỏ trước khi chiết.

Mẫu Thổ phục linh khơ (10 kg) được nghiền nhỏ và ngâm, chiết trong EtOH 85% ( 1 × 40 L + 3 × 20 L) ở nhiệt độ phịng trong 2 ngày mỗi lần, quá trình chiết mẫu được lặp lại 4 lần đảm bảo astilbin trong mẫu được chiết hầu hết (kiểm tra bằng SKLM). Gộp các dịch chiết lại rồi quay cất dưới áp suất thấp loại dung mơi thu được dịch cơ ethanol (2 L). Dịch cơ ethanol được pha lỗng 2 lần về thể tích với H2O (2 L) thu được hỗn hợp dạng huyền phù (4 L). Hỗn hợp huyền phù (4 L) được lần lượt chiết với n-hexan (1 × 2 L + 3 × 1 L) rồi với ethyl acetate (1 × 2 L + 3 × 1 L)

đảm bảo thu hồi hết astilbin (kiểm tra bằng SKLM). Dịch chiết n-hexan và ethyl

acetate được làm khan qua Na2SO4 rồi quay cơ loại dung mơi thu được cao n-hexan (41 g) và cao ethyl acetate (EA, 465 g). Cao EA được phân lập sơ bộ qua sắc ký cột

nhanh trên silica gel thu được astilbin thơ (254 g) và các phân đoạn của các hợp chất giải hấp trước astilbin (92 g) và giải hấp sau astilbin (43 g). Astilbin thơ được kết tinh lại từ hỗn hợp dung mơi MeOH/H2O (1/1; v/v) 3 lần thu được 100 g astilbin với hàm lượng 95,5% theo HPLC với hiệu suất tách 1,0 % so với trọng lượng mẫu khơ.

Hình 3.4. Sơ đồ phân lập astilbin quy mơ 10 kg TPL/mẻ

Astilbin (94) là chất rắn màu trắng FT-IR max (cm-1): 3427, 3263, 2912, 1640, 1603, 1519, 1476, 1363, 1301, 1177, 1070, 977. 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): δ (ppm) 6,98 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2′), 6,86 (1H, dd, J = 8,0 , 2,0 Hz, H-6′), 6,83 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5′), 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 5,92 (1H, d , J = 2,0 Hz, H-8), 5,10 (1H, d, J = 10,5 Hz, H-2), 4,60 (1H, d, J = 10,5 Hz, H-3), 4,28 (1H, dq, J = 6,0, 9,6 Hz, H-5′′), 4,07 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-1′′), 3,68 (1H, dd, J = 3,0 , 9,6 Hz, H-3′′), 3,56 (1H, dd, J = 1,5 , 3,0 Hz, H-2′′), 3,3 (1H, m, H-4′′), 1,21 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6′′).

13C-NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 196,0 (C=O); 168,5 (C-7); 165,5 (C- 5); 164,1 (C-9); 147,4 (C-4′); 146,5 (C-3′), 129,2 (C-1′), 120,5 (C-6′); 116,3 (C-5′), 115,5 (C-2′); 102,5 (C-10); 102,1 (C-1′′); 97,4 (C-6); 96,2 (C-8); 83,9 (C-2); 78,5 (C-3); 73,8 (C-4′′); 72,2 (C-3′′); 71,8 (C-2′′); 70,5 (C-5′′); 17,8 (C-6′′).

3.1.2.2. Thủy phân astilbin điều chế taxifolin

Sơ đồ phản ứng:

Hình 3.5. Phản ứng thủy phân astilbin (94) điều chế taxifolin (81)

Quy trình thủy phân astilbin:

Astilbin (0,459 g;1mmol) và MeOH (8 mL) được lần lượt cho vào bình cầu 3 cổ cĩ lắp sinh hàn hồi lưu cĩ phễu nhỏ giọt và đặt trên bếp gia nhiệt cĩ khuấy từ. Hỗn hợp được khuấy cho tan hết astilbin sau đĩ dung dịch HCl 10% (3,23 mL; 10 mmol) được nhỏ giọt từ từ vào trong khoảng 10 phút. Sau khi nhỏ hết HCl, hỗn hợp phản ứng được hồi lưu trong khoảng 4 – 5 giờ, kiểm tra SKLM khi astilbin bị thủy phân hồn tồn thì dừng phản ứng. Cất loại bớt dung mơi rồi thêm H2O (2 – 5mL) vào và chiết hỗn hợp phản ứng bằng ethyl acetate (4 × 10 mL). Kết hợp dịch chiết, rửa bằng nước đến pH = 4 rồi làm khan và quay cất loại dung mơi thu được sản phẩm thơ màu vàng nhạt (0,32 g). Sản phẩm thơ được tách sắc ký cột nhanh trên silica gel với hệ n-hexan/EA (1/2; v/v) thu được 0,29 g. Sau đĩ được kết tinh lại từ hỗn hợp dung dịch MeOH/H2O (1/1; v/v) thu được 0,258 g taxifolin màu vàng nhạt, hiệu suất phản ứng đạt 85 %. T° n/c: 222-224º C.

Taxifolin (81):

FT-IR: νKBr (cm-1): 3416, 3195, 2854, 1644, 1614, 1479, 1267, 1169. ESI-MS (m/z ): 303 [M-H]ˉ .

1H-NMR (500 MHz, CD3OD): δ (ppm) 6,98 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2′); 6,87 (1H, dd, J = 2,0 , 8,0 Hz; H-6′); 6,82 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5′); 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6); 5,90 (1H, d, J = 2,0 Hz; H-8); 4,93 (1H, d, J = 11,5 Hz, H-2); 4,52 (1H, d, J = 11,5 Hz, H-3). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 198,4 (C=O); 168,7 (C-5), 165,3 (C-7), 164,5 (C-9); 147,2 (C-3′), 146,3 (C-4′), 129,9 (C-1′), 120,9 (C-6′); 116,1(C-5′), 115,9 (C-2′), 101,9 (C-10); 97,3 (C-6); 96,3 (C-8), 85,1 (C-2); 73,7 (C-3).

3.1.2.3. Phản ứng đồng phân hĩa taxifolin tổng hợp alphitonin

Phản ứng đồng phân hĩa taxifolin xảy ra theo quy trình được trình bày trong sơ đồ Hình 3.6.

Hình 3.6. Sơ đồ bán tổng hợp alphitonin (82) từ taxifolin (81)

Qui trình chung

Hỗn hợp dung dịch của taxifolin (n mmol), nước DI (VH2O mL) trong một bình kín một cổ được làm lạnh rồi hút chân khơng và nạp khí nitơ vào. Sau đĩ, bình phản ứng được đun trên bếp cách dầu với nhiệt độ trong dầu truyền nhiệt lên đến T°C và thời gian phù hợp t giờ. Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp phản ứng được để nguội, lọc loại bỏ kết tủa màu vàng được xác định là quercetin. Dịch nước được chiết bằng ethyl acetate khoảng 5 lần đến hết sản phẩm auronol (kiểm tra bằng SKLM). Dịch chiết được làm khan bằng Na2SO4 , rồi quay cất loại dung mơi. Phần cặn thơ được phân tách trên cột silica gel với hệ dung mơi CH2Cl2/EA (2/1) cho alphitonin với hiệu suất phụ thuộc vào điều kiện phản ứng.

Alphitonin (82):

1H-NMR (500 MHz, Acetone-d6): δ (ppm) 9,65 (1H, brs, OH), 7,70 (1H, br s, OH), 7,66 (1H, br s, OH), 6,72 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2′), 6,61 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5′), 6,54 (1H, d, J = 2,0 , 8,0 Hz, H-6′), 6,43 (1H, br s, OH), 5,86 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-5), 5,82 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-7), 3,05 (1H, d, J = 13,5 Hz, Hb-10), 3,02 (1H, d, J = 13,5 Hz, Ha-10). 13C-NMR (125 MHz, Acetone-d6): δ (ppm) 195,4 (C=O), 172,5 (C-8), 169,6 (C-6), 158,8 (C-4), 145,3 (C-3′), 144,7 (C-4′), 126,3 (C-1′), 122,9 (C-6′), 118,5 (C- 2′), 115,5 (C-5′), 107,0 (C-2), 102,7 (C-9), 96,7 (C-5), 91,4 (C-7), 41,8 (C-10).

Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện nhiệt độ, dung mơi và thời gian đến phản ứng đồng phân hĩa taxifolin.

Phản ứng được tiến hành theo quy trình chung trong bình kín chịu áp với các điều kiện thay đổi ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng về nhiệt độ (Bảng 4.4), về dung mơi (Bảng 4.5) và về thời gian (Bảng 4.6). Lượng mol của taxifolin trong các phản ứng khảo sát là 1 mmol (0,304 g). Do phản ứng tiến hành trong bình kín nên nhiệt độ phản ứng được khảo sát trên cơ sở tương quan với nhiệt độ dầu dẫn nhiệt.

Nghiên cứu độ ổn định của quy trình

Phản ứng đồng phân hĩa taxifolin được tiến hành theo quy trình trên, sau khi đã xác định được các điều kiện ảnh hưởng với lượng mol tác nhân tăng dần từ 1 mmol đến 15 mmol (Bảng 4.7)

3.1.3. Tổng hợp tồn phần các auronol alphitonin và maesopsin

Các auronol alphitonin và maesopsin đã được nghiên cứu tổng hợp tồn phần qua bước tổng hợp các aurone sau đĩ oxy hĩa các aurone thu được các auronol. Như vậy, tổng hợp tồn phần các auronol gồm 2 giai đoạn chính là tổng hợp các aurone và oxy hĩa aurone thành các auronol được trình bày theo sơ đồ Hình 3.7

Hình 3.7. Sơ đồ tổng hợp tồn phần auronol

a. ClCH2CN, Et2O, ZnCl2, HCl 0°C, 24 h; b. 1) HCl, hồi lưu; 2) MeONa/MeOH, hồi lưu (Hiệu suất a, b: 46%); c. H2O, hồi lưu (Hiệu suất a, c: 41%); d. MeI/K2CO3 (69,5% - 77%); e. 3,4-dihydrobenzaldehyde hoặc 4-hydroxybenzaldehyde, HCl/MeOH (52-65%); f. H2, Pd/C, EtOAc (80% - 90%); g. 3,4-dimethoxybenzaldehyde hoặc 4- methoxybenzaldehyde, HCl/MeOH hoặc NaOH/MeOH, (89% - 93%); h. LDA, THF, TMSCl, -70°C đến RT; i. 1) m-CPBA, CH2Cl2, NaHCO3, 0°C, 2) TBAF, CH2Cl2 t° phịng (21- 25% qua 2 bước).

3.1.3.1. Tổng hợp các aurone

Các aurone được tổng hợp theo phương pháp phổ biến nhất là ngưng tụ giữa các benzofuranone với các benzaldehyde. Chất trung gian chìa khĩa 3,4- dihydroxybenzofuranone (5b) khơng sẵn cĩ trên thương mại vì vậy đã được nghiên cứu tổng hợp theo 2 phương pháp từ phloroglucinol một hợp chất sẵn cĩ trong thương mại.

Tổng hợp 4,6-dihyroxybenzofuran-3(2H)-one (5b)

Phương pháp 1

Trong bình cầu 3 cổ được lắp sinh hàn, bơm hút chân khơng và nạp đầy khí N2 cho hỗn hợp của phloroglucinol (25,2 g; 0,2 mol) trong diethyl ether khan (500 mL) được làm lạnh đến 0°C. Hỗn hợp chloroacetonitrile (15,1 g; 0,2 mol) và ZnCl2 (2,7 g; 0,02 mol) được nạp thêm vào bình phản ứng. Sục khí HCl vào hỗn hợp phản ứng trong 2 h ở 0°C. Hỗn hợp phản ứng được tiếp tục khuấy qua đêm. Sau đĩ lọc, rửa kết tủa với diethyl ether và sấy khơ trong chân khơng, thu được chất rắn (3). Hợp chất 3 được hịa tan trong nước nĩng (500 mL) và đun hồi lưu trong 7 h. Sau đĩ, hỗn hợp này được làm lạnh xuống nhiệt độ phịng. Các kết tủa trắng được thu thập bằng cách lọc, rửa sạch bằng nước và sấy khơ trong chân khơng thu được 5b

(21,2 g, 65%). Chất 3 T°n/c: 239-232°C 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 12,60 , 11,02 , 9,86 (3H, br s, 2 × s, 3 × OH), 6,33 , 6,08 (2H, 2 × d, J = 1,5 Hz, H-3, H-5), 5,44 (2H, s, CH2). 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 175,9, 173,6, 173,0, 160,6 (Ph C-2, C-4, C-6, C=NH2+), 99,41 (Ph C-1), 97,13 , 90,14, (Ph C-3, C-5), 75,35 (CH2). Chất 5b T°n/c: 252-254°C; 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 10,54 (2H, br s, OH), 5,91(2H, s, H-5, H-7), 4,55 (2H, s, C-2).

13C-NMR(125 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 194,0 (C=O), 175,6 , 167,6 , 157,5 (C-4, C-6, C-8), 102,7 , 96,2 , 90,1(C-5, C-7, C-9), 74,8 (C-2).

Phương pháp 2

Trong bình cầu 3 cổ được lắp sinh hàn, bơm hút chân khơng và nạp đầy khí N2 cho hỗn hợp của phloroglucinol (25,2 g; 0,2 mol) trong diethyl ether khan (500 mL ) được làm lạnh đến 0°C. Hỗn hợp chloroacetonitrile (15,1 g; 0,2 mol) và ZnCl2 (2,7 g; 0,02 mol) được nạp thêm vào bình phản ứng. Sục khí HCl vào hỗn hợp phản ứng trong 2 h ở 0°C. Hỗn hợp phản ứng được tiếp tục khuấy qua đêm. Sau đĩ lọc, rửa kết tủa với diethyl ether và sấy khơ trong chân khơng, thu được 30,6 g muối iminium (3). Muối iminium 3 được hịa tan trong dung dịch HCl 1N (643 mL), khuấy ở nhiệt độ phịng trong 3 h (xuất hiện kết tủa trắng) và sau đĩ đun hồi lưu trong 2 h. Hỗn hợp này được làm lạnh xuống 6°C qua đêm. Các kết tủa thu được bằng cách lọc, rửa sạch với nước lạnh, sấy khơ trong chân khơng và hịa tan trong dung dịch MeONa/MeOH 1,8 M (195 mL). Dung dịch thu được được đun hồi lưu trong 2 h, sau đĩ làm lạnh xuống nhiệt độ phịng và trung hịa với dung dịch HCl 1N (22 mL). Cất loại methanol, phần cịn lại được chiết với ethyl acetate (40 mL). Dịch chiết được rửa lại bằng nước và làm khan bằng Na2SO4. Cất loại dung mơi thu được 5b (15,5 g) trong 46,5% sản lượng qua 2 bước.

Tổng hợp 4,6-dimethoxybenzofuran-3(2H)-one (18)

Trong bình cầu 3 cổ được lắp sinh hàn, bơm hút chân khơng và nạp đầy khí N2 cho hỗn hợp 4,6-dihydroxybenzofuran-3(2H)-one (5b, 10 mmol) trong DMF (30 mL) và K2CO3 (20 mmol), cho tiếp từ từ methyl iodide (30 mmol) vào hỗn hợp và được đun ở 80°C trong 1 giờ. Nước đá đã được thêm vào hỗn hợp phản ứng. Dung dịch được chiết với EtOAc. Dịch chiết EtOAc được làm khan bởi Na2SO4 sau đĩ cất dưới áp suất giảm loại dung mơi. Cặn chiết được kết tinh trong hỗn hợp của n-

hexane / EtOAc thu được dimethoxybenzofuranone 18 với hiệu suất 77%, sản phẩm là một chất rắn màu trắng, T°n/c: 132-134°C.

1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 6,35 và 6,16 (2H, 2 × d, J = 1,8 Hz, H-5 và H-7), 4,64 (2H, s, H-2), 3,85 (3H, s, OCH3), 3,82 (3H, s, OCH3).

13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 193,9 (C=O), 176,2 , 169,1 , 158,2 (C-8, C-6, C-4), 104,0 (C-9), 92,8 , 89,3 (C-5, C-7), 75,2 (C-2), 56,2 và 55,8 (2 × OCH3).

Tổng hợp (Z)-2-[(3,4-dihydroxyphenyl)methylene]-4,6- dihydroxybenzofuran-3(2H)-one (56) và (Z)-2-[(4-hydroxyphenyl)methylene]- 4,6-dihydroxybenzofuran-3(2H)-one (117)

Trong bình cầu 3 cổ 50 mL đã nạp đầy khí nitơ cho hỗn hợp 4,6- dihydroxybenzofuran-3(2H)-one (5b, 1,0 mmol) và 3,4-dihydroxybenzaldehyde (1,0 mmol) hoặc 4-dihydroxybenzaldehyde (1,0 mmol) trong methanol (14 mL), HCl 36,0% (2,4 eq) được thêm vào ở nhiệt độ phịng. Hỗn hợp phản ứng được khuấy ở nhiệt độ phịng trong 24 h cho đến khi phản ứng kết thúc (kiểm tra bằng SKLM). Sau đĩ cất loại bỏ methanol, phần cịn lại được chiết với EtOAc (3 × 10 mL). Dịch chiết được rửa sạch bằng 10% dung dịch NaCl và làm khan bằng Na2SO4. Cất loại dung mơi dưới áp suất giảm, thu được sản phẩm thơ. Tinh chế sản phẩm bằng cách chạy qua cột trên silica gel, hệ dung mơi rửa giải n-hexane / EtOAc (1/1) thu được 56 117 tương ứng.

Hợp chất 56 là một chất rắn màu vàng, hiệu suất 52%. T°n/c: 282-283°C FT-IR: νKBr (cm-1): 3469, 3357, 3120, 3039, 2896, 2852, 1654, 1562, 1527, 1449, 1340, 1293, 1245, 1155, 1063, 846, 805, 675, 548, 505, 460. ESI-MS (negative): m/z = 285 [M-H]ˉ . 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 10,81 , 9,53 , 9,19 (4H, 3 × brs, 4 × OH); 7,38 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2′), 7,17 (1H, dd, J = 2,0 , 8,5 Hz, H-6′), 6,81 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5′), 6,44 (1H, s, H-10), 6,17 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-7), 6,06 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-5). 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 179,0 (C=O), 167,5 (C-8), 166,9 (C-6), 158,1 (C-4), 147,4 (C-4′), 145,9 (C-2), 145,4 (C-3′), 123,9 (C-6′), 123,6

(C-1′), 117,6 (C-2′), 115,9 (C-5′), 109,6 (C-10), 102,9 (C-9), 97,6 (C-5), 90,3(C-7).

Hợp chất 117 là một chất rắn màu vàng, hiệu suất 65 %. T°n/c: 292-294°C FT-IR: νKBr (cm-1): 3349, 2922, 1682, 1610, 1462, 1358, 1251, 1154, 1071, 819, 704, 618, 565. ESI-MS (negative): m/z = 269 [M-H]ˉ . 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 7,74 (2H, d, J = 8,7 Hz, H-2′, H-6′), 6,85 (2H, d, J = 8,7 Hz, H-3′, H-5′), 6,54 (1H, s, H-10), 6,20 (1H, d, J = 1,2 Hz, H-5), 6,06 (1H, d, J = 1,2 Hz, H-7). 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): δ (ppm) 179,2 (C=O), 167,6 , 167,2 , 158,8 , 158,3 (C-8, C-6, C-4, C-4′), 146,1 (C-2), 132,8 ( C-2′, C-6′), 123,4 (C-1′), 116,0 (C- 3′, C-5′), 109,2 (C-10), 102,9 , 97,7 , 90,5 (C-5, 7, 9).  Tổng hợp các aurone (Z)-2-[(3,4-dimethoxyphenyl)methylene]-4,6-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)