Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng Việt nam cũng như đối vớ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 138 - 141)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

4.1.2.Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng Việt nam cũng như đối vớ

với Vietcombank trong hội nhập quốc tế

4.1.2.1. Những cơ hội đối với ngân hàng quốc gia trong hội nhập quốc tế

Một là, hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng mở ra các cơ hội trao đổi,

hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính – tiền tệ, các diễn biến kinh tế, các chiến lược hợp tác vĩ mơ và qua đĩ nâng cao được uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng quốc gia trên trường quốc tế.

Hai là, thơng qua hội nhập quốc tế, ngân hàng quốc gia cĩ cơ hội tăng cường

phát triển hoạt động thơng qua ứng dụng các biện pháp chuyên mơn hĩa sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, mở rộng cơ hội tiếp cận các dịch vụ ngân hàng mới ưu việt, qua đĩ ngân hàng quốc gia cĩ nhiều cơ hội để khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các ưu thế của các mơ hình ngân hàng tập đồn đa năng, hoạt động khơng chỉ trong phạm vi nội địa mà ngày càng cĩ tính đa quốc gia.

Ba là, nhờ hội nhập quốc tế mà các ngân hàng quốc gia cĩ thể bổ sung được

nguồn vốn hoạt động từ các nguồn bên ngồi, tiếp cận được các cơng nghệ ngân hàng tiên tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh về ngoại hối, chứng khốn quốc tế, phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, tạo điều kiện cho các ngân hàng quốc gia đa dạng hĩa hình thức kinh doanh, phân tán rủi ro.

Bốn là, hội nhập sẽ tăng sức ép cạnh tranh từ bên ngồi, buộc các NHTM trong

nước phải cải tiến quản lý, tuân thủ các nguyên tắc thị trường, đổi mới kiểm sốt nội bộ, phịng ngừa rủi ro và giám sát an tồn hoạt động, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ tốt hơn, cải thiện vị thế của mỗi ngân hàng trên thị trường thế giới. Để đáp ứng các điều kiện hội nhập, thực hiện cam kết với các tổ chức thương mại tồn cầu và khu vực qua hiệp định khung về dịch vụ AFAS (ASEAN Framework Agreement on Services – AFAS) của ASEAN và Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS (General Agreement on Trade in Services – GATS) của WTO và Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ địi hỏi ngân hàng trong nước phải đẩy mạnh quá trình cải cách sâu rộng và triệt để hơn nhằm đem lại hiệu quả và lợi ích cho nền kinh tế. Chính kết quả cải cách thành cơng sẽ làm cho hệ thống pháp luật về hoạt động ngân hàng của quốc gia phù hợp hơn với các chuẩn mực quốc tế, nhờ đĩ các ngân hàng trong nước khai thác được lợi thế so sánh để phát triển dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực ngân hàng.

Năm là, hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, cùng với dịng vốn vào là

kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật phịng ngừa rủi ro, cơng nghệ và sản phẩm mới được đưa vào thị trường nội địa. Các yếu tố này làm tăng hiệu quả cung cấp dịch vụ của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, tăng cường khả năng quản lý rủi ro đối với các hoạt động tài chính trong nước và quốc tế.

Sáu là, hội nhập đã thúc đẩy sự phát triển và trao đổi các dịch vụ tài chính,

ngân hàng giữa các nước. Các nước đang phát triển, nơi mà các ngân hàng trong nước thường cĩ chi phí hoạt động cao và lợi nhuận thấp hơn các đối thủ cạnh tranh nước ngồi, thì sự xuất hiện của ngân hàng nước ngồi trên thị trường nội địa sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực. Do sức ép cạnh tranh tăng lên đã thúc đẩy các ngân hàng nội địa hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ để giữ vững và phát triển thị phần, quản lý chặt chẽ chi phí để cĩ lợi nhuận.

Bảy là, việc hình thành các tập đồn ngân hàng lớn cùng với quá trình mở

rộng hoạt động của chúng trên thế giới sẽ tạo điều kiện để ngân hàng này cĩ nhiều lợi thế trong cạnh tranh cũng như khả năng đối phĩ với những biến động thị trường.

Sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi cĩ tên tuổi này trên thị trường nội địa sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực trong cải thiện các quy định giám sát và phịng ngừa rủi ro, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế về kế tốn, cơng bố cơng khai. Mặt khác, những ngân hàng ở các nước đang phát triển muốn thâm nhập vào thị trường các nước cần phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn của những thị trường này mới nhận được giấy phép hoạt động.

Tám là, tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng sẽ cĩ

thêm điều kiện đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao. Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và nâng cao tính minh bạch của hệ thống ngân hàng nội địa, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế, thực hiện thành cơng các cam kết với các định chế tài chính và tổ chức thương mại quốc tế.

4.1.2.2.Những thách thức do hội nhập quốc tế đặt ra trước ngân hàng thương mại

Thứ nhất, hội nhập xuất hiện sự thâm nhập của ngân hàng nước ngồi cĩ thể

gây khĩ khăn cho nền kinh tế và đe dọa đến chủ quyền kinh tế quốc gia. Bởi vì việc mở cửa cho sự tham gia của Ngân hàng nước ngồi quá mức cĩ thể gây ra hiện tượng những ngân hàng nước ngồi lớn chi phối hoạt động cả hệ thống ngân hàng quốc gia và sự lệ thuộc của nền kinh tế vào một số ít ngân hàng nước ngồi.

Thứ hai, hoạt động của ngân hàng nước ngồi trên thị trường nội địa với

những sản phẩm mới cùng với các giao dịch trên một phạm vi rộng lớn và với tốc độ rất nhanh sẽ gây khĩ khăn cho việc kiểm sốt của các cơ quan quản lý, giám sát của từng quốc gia. Sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại làm cho nhiều hoạt động ngân hàng thốt khỏi sự kiểm sốt của các cơ chế giám sát đã đặt ra.

Thứ ba, các ngân hàng nước ngồi hoạt động trên thị trường nội địa tạo ra áp

lực cạnh tranh gay gắt, cĩ thể gây ra những xung đột về lợi ích giữa các nhĩm khác nhau, ảnh hưởng đến đặc quyền kinh doanh của các ngân hàng trong nước.

tổ chức trong nước nhận vốn vay nước ngồi một cách thiếu thận trọng. Nếu những tổ chức kinh tế cĩ hệ số nợ nước ngồi cao bị mất khả năng trả nợ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống ngân hàng. Do hiện tượng phản ứng theo kiểu ”hành vi đám đơng” cĩ thể dẫn tới nhiều tổ chức cĩ hệ số nợ cao đổ vỡ, nguy cơ này sẽ nhanh chĩng bị khuếch đại gây khĩ khăn cho hệ thống ngân hàng.

Thứ năm, đối với thị trường tín dụng, cạnh tranh về cho vay sẽ trở nên gay gắt

khi các ngân hàng nước ngồi đã hiểu rõ thị trường trong nước và mơi trường pháp lý đảm bảo cho họ xử lý rủi ro để thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết. Trong đĩ, việc cho phép ngân hàng nước ngồi tham gia hoạt động tái cấp vốn, tái chiết khấu hốn đổi (swap), kỳ hạn (forward) từ NHTW (sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định cĩ hiệu lực) sẽ giúp họ bù đắp một phần vốn huy động cịn bị hạn chế bởi lộ trình.

Thứ sáu, giao dịch thanh tốn chuyển tiền. Đây là lĩnh vực cĩ ưu thế của các

ngân hàng nước ngồi cả về loại hình và chất lượng dịch vụ. Sau khi cĩ uy tín, các ngân hàng này sẽ thu hút một lượng đáng kể khách hàng Việt Nam.

Thứ bảy, trong quá trình đàm phán, các ngân hàng nước ngồi thường quan

tâm và gây sức ép nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động trên thị trường nội địa dưới mọi hình thức, nhất là ngân hàng bán lẻ. Vì thế, ngồi lĩnh vực cạnh tranh đã được liệt kê, cạnh tranh gay gắt sẽ tập trung vào việc mở rộng đối tượng khách hàng là dân cư dưới hình thức hoạt động chủ yếu như tăng vốn nội tệ thơng qua huy động tiết kiệm dân cư và vốn nhàn rỗi tạm thời của tổ chức phi kinh tế. Mở rộng hoạt động mới, nhất là dịch vụ thu phí như thanh tốn, chuyển tiền, tư vấn, mơi giới, lưu ký, quản ký danh mục đầu tư của khách hàng…

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 138 - 141)