Nguồn nhân lực và năng lực quản lý điều hành

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 111 - 115)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.2.4. Nguồn nhân lực và năng lực quản lý điều hành

3.2.4.1. Nguồn nhân lực

Vietcombank xây dựng chiến lược 5 năm và kế hoạch hàng năm về phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên trong tồn hệ thống. Đặc biệt là Vietcombank tiếp tục hồn thiện cơ chế tuyển dụng theo hướng cơng khai, minh bạch đảm bảo chọn đúng người đúng việc. Tăng cường cơng tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ (kể cả các cán bộ cấp giám đốc chi nhánh) để nâng cao nghiệp vụ và phục vụ cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, điều động và luân chuyển cán bộ. Xây dựng dự thảo về hệ thống lương, thưởng theo cơng việc và năng suất lao động về cơ bản đã hồn thành.

Thực hiện tốt việc luân chuyển cán bộ giữa các phịng ban tại HSC (hội sở chính – HSC) và giữa HSC và chi nhánh nhằm tạo điều kiện để cán bộ nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn, phát huy tốt năng lực làm việc.

Trong các năm 2009 – 2013, bình quân mỗi năm Vietcombank tổ chức được từ 50 đến 60 khĩa đào tạo, bồi dưỡng tập huấn trong nước, chưa kể cử các đồn đi khảo sát, tập huấn ở nước ngồi về các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến [17, 18].

3.2.4.2. Về quản trị điều hành

Với mục tiêu phấn đấu trở thành một trong hai NHTM hàng đầu tại Việt nam cĩ sức ảnh hưởng khu vực và là một trong 300 Tập đồn ngân hàng lớn nhất thế giới vào năm 2020, nhiệm vụ then chốt của Vietcombank là phải xây dựng được một hệ thống quản trị ngân hàng hiện đại.

Vì vậy, trong các năm 2009 – 2013, Vietcombank đang từng bước chuẩn bị nền tảng để tạo ra bước đột phá trong thời gian tới. Hội đồng quản trị, ban điều hành và cả hệ thống Vietcombank thực hiện nghiêm túc chủ trương, chính sách của

Chính Phủ và NHNN; từng bước triển khai lộ trình chiến lược Vietcombank 2011 – 2020.

Hàng năm, Vietcombank linh hoạt, bám sát thị trường để cĩ quyết định kinh doanh phù hợp, hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch điều chỉnh. Ban điều hành chỉ đạo tồn hệ thống thực hiện tốt chương trình tiết giảm chi phí theo chủ trương của Chính phủ và NHNN, đồng thời Thực hiện sát nội dung tái cơ cấu, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp tại Vietcombank thơng qua những nhiệm vụ sau:

Hội đồng quản trị chỉ đạo và triển khai hồn thiện Đề án tái cơ cấu VCB giai đoạn 2013 – 2015 theo sự chỉ đạo của Chính Phủ tại Quyết định số 254/QĐ – TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính Phủ và Quyết định số 734/QĐ – NHNN ngày 18/04/2012 của NHNN [37]. Đề án Tái cơ cấu của Vietcombank đang được trình NHNN xem xét, phê duyệt.

Thực hiện đánh giá, rà sốt, xây dựng kế hoạch cơ cấu lại các khoản đầu tư theo tiêu chí hiệu quả. Tổng số thối vốn năm 2013 là 73,13 tỷ đồng trong đĩ thối vốn Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương (5 tỷ đồng), thối vốn tại Tổng Cơng ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí – PVD (50,45 tỷ đồng), thối vốn tồn bộ cổ phần tại Cơng ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh CII (13,68 tỷ đồng) [17, 18].

3.1.1.4. Về quản trị hệ thống

Tiến hành kiện tồn một bước mơ hình tại Hội sở chính và ban hành đầy đủ quy định nội bộ

Vietcombank đã thành lập phịng xử lý nợ, bộ phận kiểm tốn khu vực. Tiếp tục tái cấu trúc mơ hình tổ chức của các chi nhánh theo dạng chuẩn theo hướng HSC đưa ra định hướng chính sách, chi nhánh tập trung bán hàng.

Ban hành quy chế về hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ, Quy trình kiểm tốn nội bộ; Quy chế ủy quyền ký kết hợp đồng, Quy chế tiết kiệm, Quy định về hoạt động mua bán ngoại tệ, Quy trình cấp tín dụng đối với các khoản thuộc thẩm quyền phê duyệt của HĐQT, Sửa đổi chính sách phân loại nợ, trích lập DPRR, Quy chế tài chính của VCBL,…Thí điểm triển khai cơ chế chuyển giá nội bộ FTP cho các chi nhánh.

Linh hoạt trong việc đưa ra các giải pháp kinh doanh an tồn, hiệu quả

Đối với hoạt động tín dụng: Tăng cường tiếp cận, thiết lập giao dịch với

khách hàng, chủ động áp dụng nhiều chương trình cho vay với chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; thực hiện sàng lọc và cơ cấu lại danh mục khách hàng theo hướng tập trung cho khách hàng tốt, cĩ tiềm năng, kiên quyết khơng hạ chuẩn cho vay.

Đối với hoạt động huy động vốn: Chỉ đạo điều hành kịp thời lãi suất huy

động, thay đổi cơ cấu nguồn vốn ổn định, giá cạnh tranh, vừa đảm bảo tính thanh khoản ổn định, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Đối với các hoạt động dịch vụ: đưa ra những chính sách giá, phí linh hoạt,

bán chéo sản phẩm thích ứng với thị trường; tích cực tổ chức các lớp đào tạo kỹ năng chăm sĩc khách hàng, triển khai các chương trình Marketing trên tồn hệ thống nhằm đưa dịch vụ đến với khách hàng và coi đĩ là nguồn thu ổn định của ngân hàng.

Nâng cao chất xử lí các vướng mắc của các chi nhánh

Trong các năm qua, nhằm nắm bắt và tháo gỡ kịp thời những khĩ khăn vướng mắc của chi nhánh, tạo ra bước phát triển mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh tồn hệ thống Vietcombank, Ban lãnh đạo đã chỉ đạo triển khai cơng tác thu thập và xử lý các kiến nghị, tháo gỡ khĩ khăn vướng mắc cho chi nhánh trên tinh thần nghiêm túc, thẳng thắn, trách nhiệm. Qua đĩ, khẳng định sự quyết liệt trong chỉ đạo điều hành, nâng cao tính trách nhiệm từ HSC đến các chi nhánh, tạo tính thống nhất cao để phát huy tối đa sức mạnh của cả hệ thống.

Xúc tiến triển khai các dự án nâng cao năng lực hoạt động

Thơng qua chủ trương thực hiện Dự án Basel II, bước đầu triển khai Dự án xây dựng hệ thống thơng tin quản lý MIS (Management Information System – MIS), Dự án xây dựng chính sách đãi ngộ và đo lường hiệu quả hoạt động, Dự án nâng cao năng lực quản trị hệ thống qua phát triển hệ thống quản lý nợ phải trả ALM (Asset – Liability Management – ALM) và FTP. Đồng thời, tiếp tục triển khai các Dự án cơng nghệ thơng tin lớn như: Corebanking, Hệ thống tài chính thương mại TF (Trade Finance System – TF),...

Tập trung triển khai các dự án đánh giá thực trạng và xây dựng mơ hình đo lường rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp hướng tới đáp ứng các tiêu chuẩn của Basel II về các quy định đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng.

Hồn thiện các quy chế, quy trình nội bộ phù hợp với hoạt động thực tiễn

Thực hiện việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy trình nội bộ: Quy chế tổ chức, và hoạt động của các Dự án nâng cao năng lực hoạt động; Quy chế mua bán nợ; Quy chế miễn giảm lãi vay; Quy chế cơng bố thơng tin; Quy chế quản lý cơng ty con; Quy chế bảo vệ quyền lợi khách hàng, ban hành mới Quy trình chuyển tiền nội địa tập trung, bổ sung hồn thiện một số quy trình quản trị cơng nghệ thơng tin theo ISO270001, ban hành Quy định về quản trị chức danh tác nghiệp và quyền truy cập các hệ thống ứng dụng.

Sửa đổi một số Quy chế: Quy chế quản trị vốn nội bộ, Quy chế giao dịch ngoại tệ nội bộ on – line, Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐQT, Quy chế chi trả tiền lương, Quy chế phân phối lương kinh doanh, Quy chế tài chính, Quy chế bảo lãnh,... Bên cạnh đĩ cũng đang hồn tất các quy trình sau: Quy trình xử lý nợ cĩ vấn đề, Quy trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, Quy trình về miễn giảm tiền vay, Quy định chi hoa hồng đại lý/mơi giới, Quy chế mua bán nợ,... Tại thời điểm nghiên cứu, tháng 5/2014, Vietcombank đang tiếp tục hồn thiện Quy chế chuyển giá vốn nội bộ FTP để đánh giá hiệu quả hoạt động của các đơn vị trong hệ thống [17, 18].

Đổi mới, chuyển đổi tích cực cơng tác xây dựng cơ bản hiện đại hố các điểm giao dịch và quảng bá thương hiệu tới khách hàng

Trong giai đoạn 2009 – 2013, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, hiện đại hĩa trụ sở làm việc, tăng thêm sự tiện lợi cho giao dịch và quảng bá hình ảnh, thương hiệu với khách hàng của Vietcombank đã cĩ chuyển biến tích cực, nhằm nâng cao vị thế, hình ảnh, địa điểm giao dịch, hiện đại hố cơ sở giao dịch, nâng cao năng lực cạnh tranh. Hàng năm, hội sở chính Vietcombank tiến hành rà sốt tồn bộ cơ sở vật chất, trụ sở làm việc trong tồn hệ thống; tăng cường phối hợp với các Chi nhánh tìm kiếm khảo sát đề xuất mua sắm, mua mới cơ sở vật chất, trụ sở làm việc, đảm bảo khang trang, tạo hình ảnh, thương hiệu để cạnh tranh mạnh mẽ với các TCTD khác.

Trong các năm 2009 – 2013 này, bình quân mỗi năm cĩ 10 dự án mới xây dựng trụ sở chi nhánh, PGD hồn thành đưa vào sử dụng; Riêng năm 2013 cĩ 23 dự án cải tạo sửa chữa hồn thành bàn giao; 13 dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo sửa chữa được phê duyệt chủ trương quy mơ đầu tư; 10 dự án được quyết định đầu tư; 03 dự án đươc phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án; 10 dự án đầu tư xây dựng mới khởi cơng xây dựng cơng trình v.v… Thực hiện đấu giá thành cơng đất trụ sở chi nhánh Lào Cai, chi nhánh Kon Tum, PGD của chi nhánh Đà Lạt; Đang hồn tất các thủ tục mua trụ sở chi nhánh Hà Nội, Sở Giao dịch, Thành Cơng, Hà Tây, Lạng Sơn, Việt Trì…

Đổi mới tồn diện cơng tác thu hồi và xử lí nợ xấu

Tập trung cho cơng tác thu hồi và xử lý nợ, chú trọng quản lý rủi ro theo nhĩm khách hàng, ngành hàng kết hợp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu ngay từ khâu thẩm định, giải ngân.

Tích cực triển khai cơng tác xử lý và thu hồi nợ cĩ vấn đề. Hồn thiện các văn bản pháp quy cho hoạt động xử lí nợ để chi nhánh cĩ đầy đủ cơng cụ trong cơng tác thu hồi và xử lý nợ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)