Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 131 - 135)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất: Với hệ thống quản trị điều hành nĩi chung và năng lực quản lý

kiểm sốt rủi ro tín dụng nĩi riêng theo xu hướng rất thận trọng ra đời làm cho quy mơ hoạt động bị giảm đáng kể: cĩ thể mặt tích cực là hoạt động tín dụng khơng tăng trưởng, kéo theo nhu cầu huy động vốn giảm do khơng cho vay ra được, số lượng khách hàng giảm. Thiếu hệ thống phê duyệt tín dụng đảm bảo chất lượng, nhanh và chuyên nghiệp. Chất lượng dịch vụ và cơng nghệ cĩ được đầu tư chiều sâu cũng khơng cĩ đủ dư địa để tiếp tục chọn lọc phát triển nhanh, mà buộc phải chậm lại, thành ra thiếu bài bản, thiếu độ chuyên nghiệp dẫn đến khơng đạt hiệu quả cao.

Thứ hai: Hạn chế về vốn tự cĩ: Là một ngân hàng lớn nhưng vốn tự cĩ

hưởng đến năng lực cạnh tranh, quan trọng hơn, hạn chế về vốn cản trở ngân hàng trong việc tiến hành các hoạt động đầu tư và kinh doanh.

Thứ ba: Đầu tư đổi mới cơng nghệ chưa đồng bộ giữa khu vực thành thị và

nơng thơn. Nên hiện nay mức độ cạnh tranh của Vietcombank ở khu vực nơng thơn đang cịn thấp hơn ngân hàng Agribank.

Thứ tư: Chất lượng nguồn nhân lực chưa được đồng đều, trình độ cịn bộc lộ

chưa đồng đều. Trong đĩ, cán bộ biết và sử dụng thành thạo ngoại ngữ cịn rất ít. Trong khi để phát triển các dịch vụ ngân hàng đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng hiện đại thì rất cần đến ngoại ngữ như hoạt động thu đổi ngoại tệ, thanh tốn séc du lịch, thẻ Master…Điều này đã ảnh hưởng khơng tốt tới hiệu quả hoạt động cũng như hình ảnh, uy tín của Vietcombank. Bên cạnh đĩ, tình trạng nhiều cán bộ khơng được đào tạo đúng chuyên ngành, đây chính là khĩ khăn trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng do thiếu cán bộ cĩ chuyên mơn, năng lực trong quản lý, điều hành và kinh doanh các dịch vụ mới và hiện đại.

Để vận hành được những cơng nghệ mới cũng như triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, yêu cầu đặt ra cho đội ngũ nhân viên ngân hàng là phải thực sự chuyên nghiệp với các kỹ năng, hiểu biết về nghiệp vụ mới, về cơng nghệ, ngoại ngữ, giao tiếp…Tuy nhiên, đầu tư cho nhân lực mới chủ dừng ở việc tổ chức các buổi tập huấn khi cĩ sản phẩm mới hoặc phát sinh các vấn đề cần giải quyết, chưa cĩ kế hoạch đào tạo nâng cao một cách cĩ hệ thống, bài bản. Các chính sách đãi ngộ dành cho cán bộ cũng chưa thỏa đáng, dẫn đến hiện tượng chảy máu chất xám.

Thứ năm: Chiến lược sản phẩm dịch vụ nĩi riêng và chiến lược cạnh tranh

nĩi chung tổ chức triển khai chưa thực sự chặt chẽ, kiên quyết và hiệu quả. Chưa làm tốt cơng tác thị trường, khách hàng và đặc trưng vùng miền, để cĩ giải pháp phát triển các sản phẩm trọng tâm cốt lõi phù hợp với năng lực hiện cĩ.

Chiến lược phát triển tổng thể dịch vụ chưa hồn chỉnh, phát triển chậm, các sản phẩm dịch vụ mới dừng lại ở những sản phẩm đơn thuần, truyền thống và đi theo các sản phẩm mới theo chuỗi, gĩi chưa cĩ hoặc cĩ chưa đồng bộ, thiếu độ kiểm sốt để tối ưu hĩa được việc sử dụng và tăng cường thêm thu nhập cho ngân hàng.

Thứ sáu: Cùng với đầu tư cho các hoạt động phát triển thương hiệu, xúc tiến

dựng được hệ thống khách hàng trọng tâm và cốt lõi và phù hợp với năng lực hiện cĩ của ngân hàng.

Thứ bảy: Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước. Trước hết đĩ là

vai trị của cơ quan quản lý nhà nước, trực tiếp là NHNN trong việc đảm bảo một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch thơng qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cạnh tranh, tiếp theo đĩ là cơng tác thanh tra, kiểm tra và cuối cùng là xử phạt. Hơn thế nữa, đĩ là cơ chế, chính sách về điều hành, đặc biệt là cho vay tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở. Sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được mong đợi của các NHTM nĩi chung và Vietcombank nĩi riêng. Hỗ trợ trong việc định hướng, trong việc tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận các cơ hội đầu tư, các đối tác cung cấp cơng nghệ cũng như những hỗ trợ về mặt tài chính trong hoạt động đầu tư cơng nghệ, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực…cịn chưa thiết thực và đồng bộ.

Thứ tám: Áp lực cạnh tranh do mở cửa thị trường tài chính theo cam kết gia

nhập WTO và các cam kết quốc tế khác của Việt Nam là rất lớn. Mở cửa thị trường tài chính đã tạo ra áp lực cạnh tranh ngày càng lớn và đặt ra những địi hỏi ngày càng cao cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. Nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính cung cấp một danh mục đa dạng các sản phẩm với nhiều phương thức cạnh tranh tinh vi. Đặc biệt, NHNNg cĩ thế mạnh về cơng nghệ và sản phẩm với tính năng nổi trội đặt ra những áp lực cạnh tranh khơng nhỏ. Hoạt động đầu tư của Vietcombank đáp ứng nhiều yêu cầu và trước nhiều lựa chọn hơn trong khi các ngân hàng khác đều cĩ chiến lược đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình.

Trên đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Cĩ những nguyên nhân chưa thể khắc phục ngay vì cịn phụ thuộc vào điều kiện khách quan, thể chế kinh tế những cũng cĩ những nguyên nhân do chính sách và cách quản lý của ngân hàng thì cĩ thể nỗ lực để cải thiện và khắc phục trong quá trình chuyển đổi và cơ cấu lại ngân hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, luận án đã đề cập đến các vấn đề sau:

Thứ nhất: Tổng quan về Vietcombank về lịch sử hình thành và phát triển, về tình hình hoạt động của Vietcombank giai đoạn 2009 – 2013;

Thứ hai: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietcombank dựa theo các chỉ tiêu đánh giá và theo nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank;

Thứ ba: Thơng qua số liệu sơ cấp, khảo sát từ nhân viên ngân hàng và khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh của Vietcombak và kết quả phân tích hồi quy như sau:

Năng lực cạnh tranh = – 0,124 + 0,386*Qui mơ + 0,312*Chất lượng 0,185*Cơng nghệ + 0,101*Phí dịch vụ + 0,049*Xúc tiến

Thứ tư: Luận án đã đánh giá những kết quả đạt được về năng lực cạnh tranh của Vietcombank, đồng thời nêu lên những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Và đây cũng là cơ sở để đưa ra những kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong thời gian tới.

CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 131 - 135)