Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nước ngồi

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 58 - 66)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.3.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nước ngồi

Trong những năm gần đây vấn đề xử lý nợ xấu, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thơng tin đại chúng và trở thành nhiệm vụ lớn địi hỏi cả hệ thống Chính phủ, ngành ngân hàng và các ngành cĩ liên quan tại Việt Nam cùng phải chung tay để triển khai. Chính vì vậy, trong mức độ hiểu biết và khả năng thu thập thơng tin của mình, tác giả xin được nêu ra một phần kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nước ngồi để giải quyết các vấn đề nĩi trên đang xảy ra tại hệ thống NHTM Việt Nam mà khơng đi cụ thể cho từng NHTM.

2.3.1.1. Ngân hàng thương mại Trung Quốc [26]

Vào năm 2004, khi Trung Quốc bắt đầu gia nhập WTO thì khơng khí nặng nề bao trùm tồn ngành ngân hàng, nhất là 10 NHTM lớn do lo lắng trong lĩnh vực

tài chính – ngân hàng sắp phải mở cửa và họ phải cạnh tranh với các đối thủ sừng sỏ đến cuối năm 2004. Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng Trung Quốc là 26.000 tỷ USD, trong đĩ các NHTM quốc doanh chiếm khoảng 60% tổng tài sản và khoảng 80% thị phần cho vay. Hệ thống NHTM Trung Quốc tồn tại những yếu kém nổi bật như sau:

- Số vốn điều lệ nhỏ, tỷ lệ an tồn vốn thấp. Cuối năm 2004, chỉ cĩ 7 ngân hàng đạt tỷ lệ an tồn vốn 8%. Đến hết tháng 9/2012, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Trung Quốc là 18,7%, nhưng ở 4 NHTM nhà nước tỷ lệ này là 21,4%, trong khi đĩ tỷ lệ này ở các ngân hàng cĩ vốn đầu tư nước ngồi là 2,7%.

- Trình độ quản lý yếu kém, nhiều NHTM thua lỗ. Cơ cấu tổ chức nặng nề, sự can thiệp của Nhà Nước vào cơ cấu và cơng tác tổ chức của các ngân hàng rất lớn.

Sau 5 năm cải cách, ngành ngân hàng Trung Quốc đã cĩ thể tự tin vào khả năng cạnh tranh của mình khi mở cửa tồn diện cho ngân hàng nước ngồi vào đầu tư kể từ 11/12/2006. Các giải pháp đã được ngân hàng Trung Quốc thực hiện để nâng cao năng lực hoạt động của mình trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là:

 Kiên quyết xử lý và thanh tốn các nợ xấu tồn đọng:

Tháng 8/1998 tỷ lệ nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh của Trung Quốc chiếm 25,5% tổng dư nợ cho vay của 4 NHTM này, đến hết năm 2004 là khoảng 13% – 14%, nhưng theo nghiên cứu của các chuyên gia Trung Quốc thì tỷ lệ này là trên 18%. Giải pháp cơ bản để xử lý nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh đều giao cho 4 cơng ty khai thác xử lý và thanh tốn tài khoản nợ xấu tới 1.400 tỷ nhân dân tệ tồn động trong các ngân hàng quốc doanh. Tiếp đến là tiến hành bán đấu giá nợ xấu cho các ngân hàng nước ngồi. Việc thanh tốn và xử lý nợ xấu tồn động này đã đạt kết quả khả quan, từ năm 2003 tới năm 2005, nâng số ngân hàng cĩ tỷ lệ an tồn vốn đạt từ 17,23% giảm xuống 8,9%, tỷ lệ rủi ro giảm xuống 60%.

 Thu hút đối tác chiến lược vào Trung Quốc:

Chính phủ yêu cầu các NHTM quốc doanh tự hoạch định kế hoạch tăng vốn điều lệ để đạt tỷ lệ an tồn vốn theo quy định của Hiệp định Basel là 8%. Các NHTM phải thơng qua các nghiệp vụ, như tính tốn tỷ lệ vốn theo quy định, thực

hiện kiểm tra, giám sát và cơng khai thơng tin để đưa rủi ro thị trường vào khung giám sát và quản lý vốn.

Với những quy định rõ ràng và minh bạch hơn, các NHTM Trung Quốc đã cĩ sức hút các đối tác chiến lược vào Trung Quốc cùng tiến hành hợp tác đầu tư, như tháng 8/2006 HSBC đã đầu tư 14,5 tỷ nhân dân tệ, chiếm 19,9% cổ phần vào ngân hàng giao thơng Trung Quốc, tiếp đĩ là ngân hàng Mỹ, ngân hàng Singapore cũng lần lượt đầu tư vào Ngân hàng kiến thiết Trung Quốc. Đến nay các NHTM lớn khác của Trung Quốc như Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng Cơng thương đều thu được đầu rư từ các ngân hàng lớn của nước ngồi tiến hành kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, nhất là phát hành thẻ tín dụng, dịch vụ tài chính cá nhân…

 Các giải pháp khác:

Trung Quốc tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hĩa và niêm yết cổ phiếu NHTM trên thị trường chứng khốn. Đồng thời NHNN Trung Quốc phát động phong trào xây dựng văn hĩa kinh doanh trong ngân hàng kết hợp với tăng lương hợp lý cho các bộ cơng nhân viên ngân hàng, hồn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn quốc tế, đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dựa trên cơng nghệ cao.

2.3.1.2. Các ngân hàng Nhật Bản [4, 8, 26, 27]

Nhật Bản cĩ thể xem là một cường quốc hàng đầu với nhiều ngân hàng lớn vào bậc nhất trên thế giới, cũng gặp phải những vấn đề nhất định như nợ khĩ địi, chủ yếu do đầu tư vào bất động sản, tính trì trệ của tồn hệ thống. Vào cuối năm 1996, Chính phủ Nhật Bản cơng bố một kế hoạch cải tổ sâu rộng ngành ngân hàng nĩi riêng và hệ thống tài chính nĩi chung nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng vững mạnh, mở cửa và hội nhập quốc tế, trong đĩ mục tiêu chính của các lĩnh vực ngân hàng gồm: Tăng cường trợ giúp khả năng thanh tốn của những ngân hàng gặp khĩ khăn, trợ giúp tài chính cho kế hoạch hợp nhất giữa các ngân hàng, trợ giúp vốn cho các ngân hàng yếu nhưng cĩ khả năng tồn tại và quốc hữu hĩa những ngân hàng khơng thể tồn tại.

thống ngân hàng Nhật Bản cần được giải quyết một cách căn bản. Ơng Heizo Takenaka, cố vấn tài chính tối cao Nhật Bản năm 2002 đã đưa ra một kế hoạch nhằm làm hồi sinh hệ thống ngân hàng Nhật Bản với một loạt các biện pháp thắt chặt tài chính cad cắt giảm số cổ phiếu nắm giữ. Theo chương trình này, tỷ lệ nợ khĩ địi trên tổng số các khoản cho vay, phải giảm từ mức 9% đến 6% tại thời điểm bắt đầu xuống chỉ 4% trong năm 2005. Lượng cổ phiếu nắm giữ bởi các NHTM cho tới năm 2005 cũng khơng được phép quá 100% lượng vốn tự cĩ của các ngân hàng so với tỷ lệ 140% đến 150% vào thời điểm năm 2002. Chương trình này cịn nhắm tới việc cắt giảm lực lượng lao động và kêu gọi sự can thiệp của Chính phủ để vực dậy những ngân hàng yếu kém, một điều được xem là rất cách mạng tại Nhật, nơi mà các ngân hàng luơn được ngầm hiểu là phải “tự lực cánh sinh”.

Với sự can thiệp tích cực và quyết định, trong vịng một năm ngành ngân hàng Nhật Bản đã đạt được những bước tiến đáng kể, nợ khĩ địi của hệ thống này đã giảm từ 52.000 tỷ Yên (434 tỷ USD) trong năm 2002 xuống cịn 44.500 tỷ Yên một năm sau đĩ. Cũng trong thời gian này, các ngân hàng Nhật Bản đã cắt giảm 17.148 việc làm. Tương đương với 5,5% số lao động của ngành ngân hàng.

Chính phủ và ngân hàng trung ương Nhật Bản cũng đã lập nên những quỹ huy động cổ phiếu để các NHTM cĩ thể bán các khoản dự trữ cổ phiếu của mình, song song với việc giải tỏa lượng cổ phiếu khổng lồ này qua các kênh trên thị trường tài chính. Nhờ đĩ, lượng cổ phiếu mà các NHTM nắm giữ cũng giảm đáng kể, đem lại cho những ngân hàng này một lượng vốn mới để đầu tư.

Một nét nổi bật khác trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Nhật Bản là sự liên kết chặt chẽ với các tập đồn cơng nghiệp, hình thành nên một mơ hình kinh tế đặc biệt của hai tập đồn tài chính khổng lồ của Nhật Bản để hình thành nên tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới. Đĩ là sự kiện UFJ Holdings và Mitsubishi – Tokyo Financial Group kết hợp lại làm một. Tập đồn tài chính mới này hứa hẹn sẽ đem lại cho ngân hàng Nhật Bản nĩi riêng và nền kinh tế Nhật nĩi chung một động lực mới để phát triển và cạnh tranh.

2.3.1.3. Các ngân hành Hàn Quốc [4, 8, 26, 27]

Các hệ thống ngân hàng của Hàn Quốc một thời là hệ thống ngân hàng chịu sự quản lý và điều tiết quá lớn của nhà nước và cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các tập đồn kinh tế Hàn Quốc. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á đã cho thấy hệ thống ngân hàng Hàn Quốc cĩ tính cạnh tranh yếu, hệ thống kiểm tốn và cơ cấu quản lý khơng rõ ràng,…Đây cũng là những vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải, do đĩ việc nghiên cứu chương trình cải cách nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Hàn Quốc sẽ là bài học quý báu cho Việt Nam.

Theo quy định, các NHTM Hàn Quốc cho các tập đồn kinh tế Hàn Quốc vay với lãi suất thấp. Hơn thế nữa, Chính phủ sẵn sàng đứng ra bảo lãnh cho những khoản vay này trong trường hợp doanh nghiệp phá sản hay thua lỗ. Vì vậy, các khoản vay của tập đồn kinh tế Hàn Quốc chiếm phần lớn trong dư nợ tín dụng của hệ thống NHTM Hàn Quốc. Việc Chính phủ áp đặt mức lãi suất cho vay cũng như việc ỷ lại vài sự bảo lãnh của Chính phủ trong các dự án cho vay đã làm giảm sự canh tranh giữa các NHTM và hạn chế khả năng của ngân hàng trong việc tính tốn chi phí hoạt động và xây dựng cho mình chính sách tín dụng hợp lý. Ngồi ra, các NHTM Hàn Quốc thường bị hạn chế trong việc xem xét tính hiệu quả các dự án cho vay. Kết quả là các dự án cho vay về sau này càng gặp nhiều rủi ro nên khả năng phát sinh nợ xấu là điều tất yếu xảy ra.

Khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á nổ ra và kéo Hàn Quốc vào vịng xốy thì hệ thống ngân hàng Hàn Quốc đã bộc lộ tất cả những yếu kém của mình. Để thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc đã thực thi hệ thống giải pháp đa dạng nhằm cải tổ hệ thống ngân hàng.

 Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:

Đầu tháng 3/1998, Ủy ban Giám sát FSC được thành lập. Theo báo cáo điều tra của FSC, tính đến cuối năm 1997, 12 trong tổng số 24 ngân hàng ở Hàn Quốc khơng đủ khả năng tồn tại vì các ngân hàng này khơng đáp ứng những yêu cầu tối

thiểu về tiêu chuẩn vốn. Kết quả là 5 ngân hàng bị đình chỉ giấy phép ngừng hoạt động sau đĩ được các ngân hàng cĩ khả năng hoạt động mua lại và 7 ngân hàng cịn lại chỉ được chấp nhận hoạt động trên cơ sở cĩ điều kiện. Những khoản nợ khĩ địi sẽ được cơ quan quản lý tài sản Hàn Quốc đứng ra mua. Bên cạnh đĩ, Chính phủ Hàn Quốc cịn hỗ trợ cho các ngân hàng được cơ cấu lại bằng việc cấp thêm vốn thơng qua trái phiếu Chính phủ và được Chính phủ bảo lãnh.

Để nhận được sự trợ giúp từ Chính phủ, 7 ngân hàng được phép hoạt động phải giảm 45% – 50% nhân viên, sắp xếp lại hoạt động của bộ máy lãnh đạo, cũng cố hệ thống mạng lưới chi nhánh, đảm bảo tìm kiếm được đối tác để hợp nhất hay đối tác hợp tác nước ngồi và thay thế bộ máy điều hành cũ bằng đội ngũ các chuyên gia ngân hàng trong nước và quốc tế theo mơ hình của Hoa Kỳ hoặc Anh.

 Giải quyết các khoản nợ khĩ địi và tái cấp vốn:

Để thúc đẩy quá trình tái cơ cấu NHTM, trong năm 1998 cơ quan quản lý tài sản Hàn Quốc đã mua lại một lượng lớn những khoản nợ khơng sinh lời chiếm 60% tổng số nợ khĩ địi của hệ thống ngân hàng Hàn Quốc. Vào cuối tháng 9/1998, Chính phủ Hàn Quốc đã chi 16 ngàn tỷ Won để mua các khoản nợ khĩ địi trị giá khoảng 36 ngàn tỷ Won. Vì vậy, tổng số nợ khĩ địi của 22 NHTM Hàn Quốc chỉ cịn chiếm 7,1% tổng số các khoản nợ của các NHTM này vào năm 1998.

Để tái cơ cấu nguồn vốn của các NHTM, Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu các ngân hàng duy trì hệ số an tồn vốn từ 10% – 13%. Tỷ lệ này cao hơn hệ số an tồn vốn tối thiểu Basel (8%) và Chính phủ Hàn Quốc cho rằng thị trường Hàn Quốc tại thời điểm đĩ cĩ nhiều bất ổn liên quan đến chất lượng tài sản, quản lý rủi ro và những điều kiện bất lợi khác. Việc nâng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo Chính phủ Hàn Quốc cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phục hồi uy tín cũng như niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Để hạn chế bớt rủi ro cho những khoản vay và để giảm nợ xấu, các ngân hàng cĩ xu hướng thay đổi đối tượng cho vay. Trước đây, các tập đồn kinh tế là những khách hàng được vay nhiều nhất thì nay các NHTM Hàn Quốc cho rằng việc mở rộng các khoản cho vay mới cĩ thể làm giảm gánh nặng của các khoản nợ xấu. Vì

thế dẫn đến sự bùng nổ các khoản cho vay tiêu dùng. Kết quả là các khoản cho vay các tập đồn kinh tế chỉ cịn chiếm 12% năm 2000. Năm 1997, cho vay hộ gia đình chỉ chiếm 47% GDP thì năm 2003 con số này lên tới 70%. Tiêu dùng tăng mạnh lại là động lực thúc đẩy nền kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh, nhất là giai đoạn khủng hoảng.

2.3.1.4. Ngân hàng Citibank [67]

Trong quá trình hoạt động, Citibank đã xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh hướng vào một số trọng tâm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường như sau:

 Mở rộng mạng lưới ở các nước:

Citibank hiện cĩ 3.400 chi nhánh và trụ sở trên 100 nước, cung cấp việc làm cho hơn 160.000 nhân viên trên tồn thế giới với khoảng 200 triệu tài khoản khách hàng.

 Phát triển các sản phẩm mang tính năng vượt trội

Ngồi hoạt động dịch vụ gồm 2 nhĩm chính: Nhĩm 1 – dịch vụ ngân hàng cá nhân: cung cấp cho khách hàng một hệ thống các dịch vụ ngân hàng cá nhân hồn thiện, gồm cĩ thế chấp tài chính cá nhân và doanh nghiệp, khoản vay cá nhân, thẻ tín dụng, tài khoản tiền gửi và đầu tư. Visa TravelMoney và đầu tư ngân hàng quốc tế, bảo hiểm nhân thọ và quỹ quản lý (được cung cấp thơng qua cơng ty con của Citubank, Citucorp Life); Nhĩm 2 – dịch vụ ngân hàng tập đồn (Citibank Global Corporate Bank) đáp ứng được nhu cầu tài chính tồn diện của các tập đồn tài chính của Australia, các cơng ty đa quốc gia, Citibank cịn cung cấp một số dịch vụ đặc biệt CitiDirect Online – là một dịch vụ ngân hàng giúp khách hàng tiếp cận với tất cả các sản phẩm giao dịch mà Citibank cung ứng, từ tiền mặt, giao dịch thương mại, chứng khốn và ngoại hối thơng qua mạng Internet tồn cầu với sự đảm bảo an ninh tuyệt đối, thủ tục đơn giản và khả năng hỗ trợ kỹ thuật trực tuyến.

Citibank Online Investments – là dịch vụ đầu tư trực tiếp sẽ chuyển giúp khách hàng là các doanh nghiệp và tổ chức quản lý cùng lực lượng tiền mặt và tình

hình đầu tư, tham khảo nhanh giá cả thị trường, đăng ký đầu tư cho hàng loạt sản phẩm từ các chi nhánh của Citibank.

Citibank Banking, Citibank’s 24 giờ, ngân hàng điện thoại 7 ngày 1 tuần, Citibank’s Internet Banking giúp khách hàng của Citibank cĩ thể sử dụng hình thức giao dịch từ xa để đáp ứng nhu cầu của họ. Ngồi ra, Citibank Website cung cấp tỷ giá chung, các thơng tin sản phẩm, tin tức và thể thao.

 Đổi mới cơng nghệ:

Citibank đã tiên phong về cơng nghệ ngân hàng điện tử với một mạng lưới cơ sở hạ tầng vững chắc qua việc giới thiệu e – banking và website cung cấp một loạt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)