Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 121 - 129)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.3.6. Kết quả nghiên cứu

3.3.6.1. Phân tích mơ tả

Bảng 3.8: Thống kê mơ tả các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh

Stt Biến Mẫu Trung bình Độ lệch

chuẩn

1 Qui mơ của ngân hàng 600 4,5123 0,61586

2 Chất lượng dịch vụ 600 4,2858 0,70071

3 Nỗ lực xúc tiến bán hàng 600 4,3083 0,67929

4 Cơng nghệ 600 4,4800 0,66386

5 Giá bán (phí dịch vụ) 600 4,4733 0,61728

Nguồn: Khảo sát và phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 3.8 cho thấy, giá trị trung bình của Qui mơ ngân hàng là 4,512 với độ

lệch chuẩn là 0,616. Trong đĩ,”Số lượng cán bộ cơng nhân viên tác động đến năng

lực cạnh tranh của Ngân hàng" cĩ giá trị trung bình cao nhất (4,563); ”Doanh số cho vay và dư nợ tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng" là ở mức thấp

nhất (4,471). Kết quả cho thấy cĩ vẻ như là cĩ sự quan tâm nhiều về số lượng nhân viên phục vụ khách hàng hơn so với doanh số cho vay và dư nợ của Vietcombank.

Giá trị trung bình của Chất lượng dịch vụ là 4,285 với độ lệch chuẩn là 0,700.

Trong đĩ,”Sự phản ứng nhanh chĩng với những cơ hội và đe dọa cạnh tranh cho

một chất lượng dịch vụ tốt hơn tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng"

cĩ giá trị trung bình cao nhất (4,390); ”Sự cam kết chất lượng tác động đến năng

lực cạnh tranh của Ngân hàng” là ở mức thấp nhất (4,200). Do đĩ, cĩ thể nĩi cĩ sự

quan tâm nhiều về sự phản ứng nhanh chĩng với những cơ hội và đe dọa khi giao dịch hơn so với sự cam kết chất lượng của Vietcombank.

Giá trị trung bình của Nỗ lực xúc tiến bán hàng là 4,308 với độ lệch chuẩn là

0,679. Trong đĩ, ”Mức độ của hoạt động xúc tiến bán hàng tác động đến năng lực

cạnh tranh của Ngân hàng" cĩ giá trị trung bình là 4,275;”Kinh nghiệm và kiến thức thị trường tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng" cĩ giá trị trung bình là

4,320; ”Trực giác và bản năng của các nhân viên tiếp thị tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank” cĩ giá trị trung bình là 4,330. Do đĩ, cĩ thể nĩi sự quan tâm đến các yếu tố của Nỗ lực xúc tiến bán hàng khơng cĩ sự chênh lệch lớn.

Giá trị trung bình của Cơng nghệ là 4,480 với độ lệch chuẩn là 0,664. Trong đĩ, các yếu tố của Cơng nghệ được đánh giá ở mức cao (từ 4,446 đến 4,505) và sự quan tâm đến các yếu tố của Cơng nghệ khơng cĩ sự chênh lệch lớn.

Giá trị trung bình của Giá bán (phí dịch vụ) là 4, 473 với độ lệch chuẩn là

0,617. Trong đĩ, ”Khi sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, khách hàng thường

quan tâm đến phí dịch vụ" cĩ giá trị trung bình là 4,538;”Phí dịch vụ của Vietcombank luơn rẻ hơn các ngân hàng khác ở thị trường Việt Nam" cĩ giá trị

trung bình là 4,505; ”Phí dịch vụ của Vietcombank là hợp lý” cĩ giá trị trung bình là

4,376. Do đĩ, cĩ thể nĩi cĩ sự đánh giá các yếu tố của Giá bán (phí dịch vụ) tương đối cao và cĩ sự chênh lệch nhỏ giữa các yếu tố.

3.3.6.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Cronbach's Alpha là một kiểm tra thống kê được sử dụng để kiểm tra sự tương quan giữa các biến. Cronbach's Alpha cĩ mối quan hệ lý thuyết với phân tích nhân tố. Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp và biến rác trong mơ hình. Theo đĩ, chỉ những biến cĩ hệ số Corrected Item – Total Correlation lớn hơn 0,4 và Cronbach's Alpha lớn hơn 0,6 mới được chấp nhận và thích hợp để phân tích các bước tiếp theo. Theo các nhà nghiên cứu, nếu Cronbach's Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.7 thì mơ hình sẽ tốt hơn và các mối tương quan sẽ cao hơn [5].

Kết quả phân tích ở Bảng 3.9 cho thấy Cronbach's Alpha của 5 nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là khác nhau, giá trị giao động từ 0,808 đến 0,857 và lớn hơn 0,6 và tất cả Corrected Item – Total Correlation của 23 nhân tố con đều lớn hơn 0,4 vì vậy tất cả các nhân tố con và các biến đều được chấp nhận và thích hợp để tiến hành các bước phân tích tiếp theo [5].

Bảng 3.9: Độ tin cậy của thang đo Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on

Standardized Items N of Items

Phidichvu 0,803 0,808 3 Congnghe 0,858 0,857 3 Xuctien 0,852 0,852 3 Chatluong 0,813 0,817 4 Quimo 0,839 0,840 5 Nangluc 0,836 0,840 5

Nguồn: Khảo sát và phân tích dữ liệu của tác giả

3.1.1.5. Phân tích nhân tố nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Theo Hair & cộng tác (1998), phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng cĩ ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu [55, 5]. Theo Kaiser (1974) Factor loading [56] (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá (Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading > 0,5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn). Vì vậy, điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu khi Hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0,5.

Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin–KMO) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn cĩ ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp (0,5 ≤ KMO ≤ 1). Và kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05), đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát cĩ mối tương quan với nhau trong tổng thể. Cuối cùng phần trăm phương sai tồn bộ (Percentage of variance) thể hiện phần trăm biến thiên của các

biến quan sát [56].

Đối với các biến độc lập. Tất cả 18 nhân tố con của các nhân tố tác động đến

năng lực cạnh tranh trong nghiên cứu này, sau khi thử nghiệm độ tin cậy đã được chấp nhận thì được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập được trình bày ở Bảng 3.10.

Bảng 3.10: Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Sampling

Adequacy. 0,857

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi – Square 7733,045

df 153

Sig. 0,000

Nguồn: Khảo sát và phân tích dữ liệu của tác giả

Nhân tố đầu tiên bao gồm năm nhân tố con như sau: Quimo1, Quimo2, Quimo3, Quimo4, và Quimo5. Tất cả các nhân tố con đều cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 vì vậy chúng được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Năm nhân tố con hợp vào một nhân tố với hệ số tải nhân tố cao và là một nhĩm các nhân tố con về Qui mơ ngân hàng. Những nhân tố con này được sáp nhập thành một nhân tố”Qui mơ".

Nhân tố thứ hai bao gồm bốn nhân tố con như sau: Chatluong1, Chatluong2, Chatluong3, và Chatluong4. Tất cả các nhân tố con đều cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 vì vậy chúng được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Bốn nhân tố con hợp vào một nhân tố với hệ số tải nhân tố cao và là một nhĩm các nhân tố con về Chất lượng dịch vụ. Những nhân tố con này được sáp nhập thành một nhân tố ”Chất lượng”.

Nhân tố thứ ba bao gồm ba nhân tố con như sau: Xuctien1, Xuctien2, và Xuctien3. Tất cả các nhân tố con đều cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 vì vậy chúng được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Ba nhân tố con hợp vào một nhân tố với hệ số tải nhân tố cao và là một nhĩm các nhân tố con về Nỗ lực xúc tiến bán hàng. Những nhân tố con này được sáp nhập thành một nhân tố ”Xúc tiến".

Nhân tố thứ tư bao gồm ba nhân tố con như sau: Phidichvu1, Phidichvu2, và Phidichvu3. Tất cả các nhân tố con đều cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 vì vậy chúng được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Ba nhân tố con hợp vào một nhân tố với hệ số tải nhân tố cao và là một nhĩm các nhân tố con về Giá bán (Phí dịch vụ). Những nhân tố con này được sáp nhập thành một nhân tố ”Phí dịch vụ".

Nhân tố thứ năm bao gồm ba nhân tố con như sau: Congnghe1, Congnghe2, và Congnghe3. Tất cả các nhân tố con đều cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 vì vậy chúng được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Ba nhân tố con hợp vào một nhân tố với hệ số tải nhân tố cao và là một nhĩm các nhân tố con về Cơng nghệ. Những nhân tố con này được sáp nhập thành một nhân tố ”Cơng nghệ".

Đối với biến phụ thuộc. Năng lực cạnh tranh được đo bởi năm nhân tố con và

được phân tích bằng phương pháp Principal Component method với Varimax rotation. Các nhân tố con cĩ hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại vì khơng đảm bảo hội tụ với các biến cịn lại trong mơ hình. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc được thể hiện trong Bảng 3.11:

Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Sampling

Adequacy. 0,820

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi – Square 1204,812

df 10

Sig. 0,000

Nguồn: Khảo sát và phân tích dữ liệu của tác giả

Năm nhân tố con được nhập vào một nhân tố. Hệ số tải nhân tố của tất cả các nhân tố con đều lớn hơn 0,5. Ý nghĩa thống kê Barlett = 0,000 <0,05, do đĩ các nhân tố con cĩ tương quan với nhau trên tổng thể. KMO = 0,820> 0,5, do đĩ phân tích nhân tố là thích hợp.

3.1.1.6. Tương quan giữa các biến

Mục đích của phân tích tương quan giữa các biến là nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập (điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan). Ngồi ra, cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng cĩ tương quan mạnh với nhau. Dấu hiệu đa cộng tuyến sẽ được xem xét khi phân tích hồi quy (kiểm tra hệ số VIF).

Kết quả ở Bảng 3.12 cho thấy, biến phụ thuộc (Nangluc) cĩ mối tương quan mạnh với Quimo, Chatluong, và Congnghe (0,60 < r < 0,79); biến phụ thuộc (Nangluc) cĩ mối tương quan đáng kể với Phidichvu và cĩ mối tương quan yếu với Xuctien. Ngồi ra, xét về mối quan hệ giữa các biến độc lập, Quimo cĩ mối tương quan mạnh với Congnghe và cĩ mối tương quan đáng kể với Xuctien, Chatluong và Phidichvu. Vì vậy, cần xem xét đến hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 3.12: Tương quan giữa các biến

Quimo Chatluong Xuctien Congnghe Phidichvu Nangluc

Quimo 1 Chatluong 0,509** 1 Xuctien 0,521** 0,355** 1 Congnghe 0,636** 0,474** 0,440** 1 Phidichvu 0,518** 0,402** 0,303** 0,377** 1 Nangluc 0,774** 0,706** 0,499** 0,675** 0,535** 1

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2 – tailed). Nguồn: Khảo sát và phân tích dữ liệu của tác giả Hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy sẽ giúp chúng ta hiểu về các giá trị của biến phụ thuộc thay đổi như thế nào khi thay đổi giá trị của một biến độc lập nào đĩ với điều kiện các biến độc lập khác cố định. Tác giả tiến hành phân tích hồi quy để xác định mức độ tác động của từng nhân tố đến năng lực cạnh tranh. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện với năm biến độc lập: Phidichvu, Xuctien, Chatluong, Congnghe, Quimo và biến phụ thuộc: Nangluc. Kết quả hồi quy được trình bày trong Bảng 3.13.

Bảng 3.13: Kết quả phân tích hồi quy

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the

Estimate Durbin – Watson

1 0,875a 0,765 0,763 0,29987 1,989

a. Predictors: (Constant), Phidichvu, Xuctien, Chatluong, Congnghe, Quimo ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 173,711 5 34,742 386,360 0,000a

Residual 53,414 594 0,090

Total 227,125 599

a. Predictors: (Constant), Phidichvu, Xuctien, Chatluong, Congnghe, Quimo b. Dependent Variable: Nangluc

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) – 0,124 0,113 – 1,097 0,273 Quimo 0,386 0,030 0,386 12,862 0,000 0,440 2,274 Chatluong 0,312 0,021 0,355 14,656 0,000 0,676 1,479 Xuctien 0,049 0,022 0,054 2,273 0,023 0,703 1,423 Congnghe 0,185 0,025 0,199 7,451 0,000 0,553 1,807 Phidichvu 0,101 0,024 0,102 4,286 0,000 0,705 1,418

Nguồn: Khảo sát và phân tích dữ liệu của tác giả

Để kiểm định mơ hình cĩ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng, tác giả tiến hành kiểm định thơng qua hệ số VIF. Kết quả cho thấy, các hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, vì vậy theo Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến [5].

Một giả định quan trọng của mơ hình tuyến tính là khơng cĩ quan hệ tự tương quan và tương quan chuỗi giữa các nhiễu ui đã đưa vào hàm hồi quy tổng thể. Trong luận án này, tác giả xem xét giả định này thơng qua Kiểm định Durbin – Watson. Kết quả chỉ số Durbin – Watson ở Bảng 3.13 cho thấy dU < d=1,989 < 4 – dU (với mức ý nghĩa 5% thì dL=1,37 và dU=1,5) nên mơ hình khơng cĩ tự tương quan, đồng biến hoặc nghịch biến [5].

Mơ hình đề xuất trên cho thấy đĩ là một mơ hình phù hợp và cĩ ý nghĩa thống kê. Cĩ bốn trong năm giả thuyết đều được chứng minh. Giả thuyết 1 về mối quan hệ một tích cực giữa Qui mơ và Năng lực cạnh tranh của Vietcombank được chứng minh với mức ý nghĩa thống kê 1%. Từ kết quả này, khi Qui mơ của ngân hàng tăng lên thì một sự gia tăng trong Năng lực cạnh tranh của Vietcombank cĩ thể mong đợi. Giả thuyết 2 về mối quan hệ một tích cực giữa Chất lượng dịch vụ và Năng lực cạnh tranh của Vietcombank được chứng minh với mức ý nghĩa thống kê 1%. Từ kết quả này, khi Chất lượng dịch vụ của ngân hàng tăng lên thì một sự gia tăng trong Năng lực cạnh tranh của Vietcombank cũng cĩ thể mong đợi. Giả thuyết 3 về mối quan hệ một tích cực giữa Nỗ lực xúc tiến bán hàng và Năng lực cạnh tranh của Vietcombank được chứng minh với mức ý nghĩa thống kê 5%. Tương tự, giả thuyết 4 về mối quan hệ một tích cực giữa Cơng nghệ và Năng lực cạnh tranh của Vietcombank được chứng minh với mức ý nghĩa thống kê 1%. Từ kết quả này, khi Cơng nghệ của ngân hàng tăng lên thì một sự gia tăng trong Năng lực cạnh tranh của Vietcombank cũng cĩ thể mong đợi. Giả thuyết 5 về mối quan hệ một tiêu cực giữa Phí dịch vụ và Năng lực cạnh tranh của Vietcombank chưa được chứng minh (ý nghĩa thống kê 1% tuy nhiên tác động ngược chiều).

Như vậy, bằng cách tích hợp năm giả thuyết, mơ hình đề xuất gồm năm giai đoạn để đo các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank hồn thành. Chất lượng, Cơng nghệ, và Qui mơ tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank.

Hệ số R2 điều chỉnh trong mơ hình này là 0,763. Điều này cho thấy rằng 76,3% sự biến động của năng lực cạnh tranh của Vietcombank được giải thích bởi ba biến Chất lượng, Cơng nghệ, và Qui mơ. Phân tích ANOVA cho thấy hệ số

Sig.=0, chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy được xây dựng phù hợp với các dữ liệu thu thập được. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính cĩ thể viết như sau:

Năng lực cạnh tranh = – 0,124 + 0,386*Qui mơ + 0,312*Chất lượng 0,185*Cơng nghệ + 0,101*Phí dịch vụ + 0,049*Xúc tiến

Nhân tố Qui mơ là nhân tố tác động tích cực và mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank với hệ số Beta = 0,386. Nhân tố Chất lượng cĩ hệ số Beta =

0,312 tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Tiếp theo, nhân

tố Cơng nghệ cĩ hệ số Beta = 0,185 tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Nhân tố Phí dịch vụ cĩ hệ số Beta = 0,101 tác động tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Cuối cùng, nhân tố Xúc tiến cĩ hệ số Beta =

0,049 tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Do tác động của tất cả các nhân tố này là tương đương nhau. Như vậy, tất cả các nhân tố trên đều là

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 121 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)