Năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 77 - 85)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.2.1. Năng lực tài chính

3.2.1.1. Quy mơ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu

Nhìn nhận một cách đầy đủ biến động của quy mơ tổng tài sản và quy mơ vốn chủ sở hữu của Vietcombank cho cả giai đoạn 2009 – 2013, cĩ thể thấy rõ ở Biểu đồ 3.4.

Số liệu trong Biểu đồ 3.4 cho thấy, tổng tài sản tăng trưởng khá, ổn định qua các năm, song vốn chủ sở hữu của Vietcombank thì tăng trưởng khơng tương xứng. Tuy nhiên trong những năm 2009 – 2013, thị trường tài chính Việt nam cĩ nhiều

khĩ khăn thì việc vẫn đảm bảo tăng trưởng được quy mơ vốn chủ sở hữu thể hiện uy tín, chiến lược của Vietcombank trong nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Vietcombank, tính tốn của tác giả [18]

Biểu đồ 3.4: Năng lực tài chính của Vietcombank được thể hiện qua sự tăng trưởng quy mơ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu giai đoạn 2009 – 2013

3.2.1.2. Tổng tài sản của Vietcombank so với một số ngân hàng khác

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 10 ngân hàng [11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 23, 24, 25]

Biểu đồ 3.5: Tổng tài sản của 10 NHTM đứng đầu giai đoạn 2009 – 2013

0 100 200 300 400 500 2009 2010 2011 2012 2013 255.496 307.621 366.722 414.488 468.994 16.71 20.737 28.639 41.547 42.386 Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Agribank Vietinbank BIDV Vietcombank EximbankACB

SacombankQuân Đội Techcombank Đơng Á 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2009 2010 2011 2012 2013

Trong giai đoạn 2009 – 2013, Agribank vẫn giữ vị trí số 1 về tổng tài sản trong hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, về tốc độ tăng trưởng thì Vietinbank đã bứt phá dẫn đầu trong khối NHTM Nhà nước với tốc độ tăng trung bình 29%/năm (trong khi đĩ Vietcombank cĩ tốc độ tăng tổng tài sản trung bình là 18%). Tổng tài sản của Vietcombank đến 31/12/2013 đạt 468.994 tỷ đồng, tăng 13,15% so với 31/12/2012, vượt mức tăng trưởng kế hoạch 9% đã đề ra từ đầu năm và tiếp tục đứng thứ 4 trong số các NHTM Việt nam (Biểu đồ 3.6).

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 10 ngân hàng [11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 23, 24, 25]

Biểu đồ 3.6: Quy mơ tổng tài sản của Vietcombank trong số 10 NHTM hàng đầu Việt nam năm 2013

3.2.1.3. Vốn chủ sở hữu của Vietcombank so với một số ngân hàng khác

Tính đến hết năm 2013, vốn chủ sở hữu của Vietcombank đạt 42.386 tỷ đồng, tăng 839 tỷ đồng so với năm 2012, đứng hàng thứ ba trong tồn hệ thống NHTM Việt Nam.

Trước đĩ, năm 2012, Vốn CSH (chủ sỡ hữu – CSH) của Vietcombank đã đứng thứ hai tồn hệ thống. Vietcombank cũng là ngân hàng cĩ tốc độ tăng trưởng vốn CSH cao, trung bình 36% trên năm trong giai đoạn 2009 – 2013.

.0 200000.0 400000.0 600000.0 800000.0 468,994

Agribank vẫn là ngân hàng giữ vị trí số 1 về vốn CSH và cĩ tốc độ tăng trưởng vốn CSH tương đối tốt. Vietinbank hiện là ngân hàng đứng vị trí thứ ba về quy mơ vốn CSH. Đến cuối năm 2012, vốn CSH của Vietinbank đã tăng khoảng 200% so với cuối năm 2008. Tuy nhiên năm 2013, sau khi đối tác chiến lược Bank of Tokyo Misubishi mua 20% vốn của Vietinbank, vốn CSH của ngân hàng này tăng lên đáng kể, cạnh tranh với Agribank về quy mơ và chiếm ngơi thứ hai về vốn CSH của Vietcombank (Biểu đồ 3.7).

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 10 ngân hàng [11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 23, 24, 25]

Biểu đồ 3.7: Vốn chủ sở hữu của 10 NHTM đứng đầu giai đoạn 2009 – 2013 Như vậy, trong nhiều năm, từ năm 2009 đến năm 2012 Vietcombank liên tục đứng hàng thứ ba về vốn chủ sở hữu sau Agribank và BIDV, song do nhân tố khách quan nĩi trên nên năm 2013 đã tụt xuống hàng thứ tư.

3.1.1.1. Tỷ lệ nợ xấu và hệ số an tồn vốn

Sự gia tăng nợ xấu của các NHTM cĩ những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Để kiềm chế sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo chất lượng tín dụng, trong những năm qua Vietcombank triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, xiết nợ và phát mại tài sản, cơ cấu lại nợ theo quy định của NHNN, tăng cường thẩm định các khoản vay mới,… Do đĩ nhìn chung tỷ lệ nợ xấu nằm ở tỷ lệ thấp.

Vietcombank Agribank Vietinbank BIDV Eximbank Sacombank Techcombank Quân Đội ACB Đơng Á 0 50 100 150 200 2009 2010 2011 2012 2013

Trong giai đoạn 2009 – 2013, hệ số an tồn vốn của Vietcombank vẫn luơn đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu chỉ dao động quanh mức 2%, ở khoảng cách xa so với tỷ lệ là 5% theo thơng lệ quốc tế.

Phân tích chi tiết các nhĩm nợ theo các tiêu chí hiện hành quy định tại Quyết định 493 của Thống đốc NHNN (Thơng tư 02 vẫn cơ bản quy định 5 nhĩm nợ), thì tỷ lệ nợ quá hạn diễn biến hàng năm trong giai đoạn 2009 – 2013 của Vietcombank vẫn ở mức dưới 10% (Biểu đồ 3.8)

Đơn vị tính: %

Nguồn: Vietcombank, tính tốn của tác giả [18]

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ nợ xấu và hệ số an tồn vốn của Vietcombank giai đoạn 2009 – 2013

Diễn biến dữ liệu của Bảng 3.2 cho thấy, nợ nghi ngờ cĩ xu hướng tăng cao, nhưng nợ cĩ khả năng mất vốn cĩ xu hướng thấp và số nợ này của năm 2013 thấp hơn năm 2009. Điều đĩ cho thấy những quyết tâm của Vietcombank trong việc giảm tổn thất về hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo lợi nhuận và quyền lợi của cổ đơng.

0% 5% 10% 15% 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ xấu Hệ số an tồn vốn

Bảng 3.2: Chất lượng tín dụng thể hiện các nhĩm nợ của Vietcombank giai đoạn 2009 – 2013 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ đủ tiêu chuẩn 130.088.700 154.293.019 174.350.730 201.798.721 244.080.147 Nợ cần chú ý 8.033.742 17.515.340 30.808.944 33.572.647 22.758.702

Nợ dưới tiêu chuẩn 440.649 1.022.348 1.257.457 3.126.126 2.713.574

Nợ nghi ngờ 394.977 300.389 653.072 1.213.720 1.969.791

Nợ cĩ khả năng mất vốn 2.663.058 3.682.810 2.347.430 1.456.094 2.791.995

Tổng dư nợ 141.623.135 176.815.916 209.419.644 241.169.320 274.316.222

Nguồn: Vietcombank, tính tốn của tác giả [18]

3.2.1.4. So sánh với một số ngân hàng khác

Tỷ lệ nợ xấu được kiềm chế dưới mức 3%, hầu như qua các năm chỉ xoay quanh con số 2%, đây thực sự là thế mạnh trong các tiêu chí thể hiện năng lực cạnh tranh của Vietcombank. Năm 2012 và 2013, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank đứng hàng thứ 6 trong 10 NHTM đứng đầu lớn nhất của Việt nam (Biểu đồ 3.9).

Agribank là ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ xấu cao. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này luơn ở mức cao trên 5% từ năm 2011, đặc biệt cuối năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của Agribank ở mức trên 6%.

Vietinbank lại là ngân hàng luơn cĩ tỷ lệ nợ xấu thấp ở mức”ngạc nhiên”. Từ năm 2008 – 2011, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này xấp xỉ 1%. Cuối năm 2012, trong khi các ngân hàng khác cĩ tỷ lệ nợ xấu khá cao thì Vietinbank cĩ tỷ lệ nợ xấu rất thấp 1,6%. Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng nằm trong khoảng từ 1,9% – 6,5% thì tỷ lệ nợ xấu thấp như vậy là khơng phản ảnh thực tế chất lượng nợ xấu tại Vietinbank. Đơng Á và Techcombank là hai NHTM cổ phần cĩ tỷ lệ nợ xấu cao tương đối trong nhĩm 10 ngân hàng và tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2012 trên 3%.

ngân hàng khơng đồng đều nhau (chỉ cĩ 4 ngân hàng phân loại nợ theo điều 7), do đĩ tỷ lệ nợ xấu chưa thể phản ánh đầy đủ chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo phân tích năng lực cạnh tranh quý I/2013 của Vietcombank [19]

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ nợ xấu của 10 NHTM cĩ quy mơ lớn nhất Việt nam – 2012

3.2.1.5. Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu suất sinh lời của tổng tài sản bình quân ROAA (Return On Average Assets – ROAA) và hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bình quân ROAE (Return On Average Equity – ROAE) liên tục giảm trong giai đoạn 2009 – 2013 là khĩ khăn chung của hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhất là khi mà lãi suất liên tục giảm, nợ xấu lớn,…Năm 2013 Vietcombank đạt tỷ lệ tương ứng là 0,99% và 10,38% (Biểu đồ 3.10). Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CAR đạt 13,13%, đáp ứng tỷ lệ quy định tối thiểu 9% của NHNN.

Trong các chỉ tiêu nĩi trên thì hiệu suất sinh lời của tổng tài sản bình quân ROAA giảm nhanh, giảm tới hơn một nữa trong 5 năm qua. Tuy nhiên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM (Net Interest Margin – NIM) vẫn được Vietcombank cố gắng duy trì ổn định, ở mức 2,5 – 5%/năm. Trong khi đĩ, hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tuy cĩ giảm nhưng tốc độ giảm thấp hơn tỷ lệ ROAE.

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 2%

Đơn vị: %

Nguồn: Vietcombank, tính tốn của tác giả [18]

Biểu đồ 3.10: Hiệu quả sử dụng vốn của Vietcombank giai đoạn 2009 – 2013

Đơn vị: %

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 10 ngân hàng [11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 23, 24, 25]

Biểu đồ 3.11: Lợi nhuận của Vietcombank trong số 10 ngân hàng, năm 2012

0% 5% 10% 15% 20% 25% 2009 2010 2011 2012 2013 3% 3% 3% 2% 3% 26% 23% 17% 13% 10% 2% 2% 1% 1% 1%

NIM ROAE ROAA

00% 05% 10% 15% 20% 25% Vietinbank Vietcombank BIDV Agribank Quân Đội Eximbank Sacombank Techcombank ACB Đơng Á

Trong giai đoạn 2009 – 2013, MB, Eximbank và Sacombank là các NHTM cổ phần cĩ gia tăng thị phần về lợi nhuận. Đặc biệt đến cuối năm 2012, MB và Eximbank cĩ bứt phá ngoạn mục về quy mơ lợi nhuận khi đứng vị trí thứ 5 và 6 về thị phần lợi nhuận trong hệ thống, chỉ đứng sau 4 NHTM Nhà nước (vị trí này trước kia thuộc về ACB và Techcombank). Trong khi đĩ, Techcombank và ACB cĩ quy mơ và thị phần lợi nhuận sụt giảm rất mạnh trong năm 2012 (Biểu đồ 3.12).

Đơn vị: %

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ 10 ngân hàng [11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 23, 24, 25]

Biểu đồ 3.12: Lợi nhuận của Vietcombank trong số 10 ngân hàng giai đoạn 2009 – 2013

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)