Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 117 - 118)

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

Từ mơ hình nghiên cứu được đề xuất ở trên, giả thuyết nghiên cứu của luận án bao gồm: Quy mơ của ngân hàng cĩ thể được đo lường thơng qua khả năng tài chính, tiền gửi và phi tiền gửi, doanh số cho vay và dư nợ, số lượng cán bộ cơng nhân viên, hoặc số chi nhánh và phịng giao dịch. Các chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh càng mạnh và ngược lại. Vì vậy, giả thuyết thứ nhất về quy mơ của ngân hàng được trình bày như sau:

H1: Quy mơ của ngân hàng Vietcombank cĩ tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng này.

Chất lượng dịch vụ được xem là yếu tố sống cịn của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Chất lượng dịch vụ càng cao cũng giống như doanh nghiệp cĩ sản phẩm tốt nên chất lượng dịch vụ càng cao thì càng cĩ nhiều khả năng thu hút khách hàng. Schendel và Hofer (1979) [63] đã nêu các yếu tố thiết yếu trong việc gia tăng giá trị khách hàng bao gồm: hiểu và tạo quan hệ với khách hàng, đặc biệt là sự hiểu biết về giá trị cảm nhận của khách hàng; cam kết chất lượng; dịch vụ tồn diện; phản ứng nhanh chĩng với những cơ hội và đe dọa cạnh tranh cho một chất lượng dịch vụ tốt hơn. Vì vậy, giả thuyết thứ hai về chất lượng dịch vụ của ngân hàng được trình bày như sau:

H2: Chất lượng dịch vụ của ngân hàng Vietcombank cĩ tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng này.

Nỗ lực xúc tiến bán hàng của ngân hàng cĩ thể được đo lường thơng qua mức độ của hoạt động xúc tiến bán hàng, kinh nghiệm và kiến thức thị trường và trực giác và bản năng của các nhân viên tiếp thị. Các ngân hàng cĩ các hoạt động nỗ lực xúc tiến bán hàng càng nhiều thì càng cĩ nhiều cơ hội tiếp cận được với khách hàng

và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Vì vậy, giả thuyết thứ ba về nỗ lực xúc tiến bán hàng của ngân hàng được trình bày như sau:

H3: Nỗ lực xúc tiến bán hàng của ngân hàng Vietcombank cĩ tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng này.

Trong mơi trường kinh doanh cạnh tranh tồn cầu, các ngân hàng, các tổ chức/doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức thay đổi do tồn cầu hĩa, tự do hĩa nên tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ sẽ giúp tăng chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin cho khách hàng và từ đĩ mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng. Al – Mansour (2007) cho rằng những thách thức về cạnh tranh địi hỏi việc tìm kiếm các chiến lược cơng nghệ phù hợp cho doanh nghiệp/ngân hàng nhằm tồn tại và phát triển trong mơi trường đầy biến động và thay đổi [47]. Do đĩ, giả thuyết thứ tư về cơng nghệ của ngân hàng được trình bày như sau:

H4: Cơng nghệ của ngân hàng Vietcombank cĩ tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng này.

Các chi phí để tạo ra giá trị cho khách hàng (phí dịch vụ) được xác định bởi các nhân tố cấu trúc và được định nghĩa là sự điều tiết chi phí. Việc xác định các yếu tố cấu trúc nhằm đánh giá hành vi của chi phí và chi phí kinh tế của các hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng của doanh nghiệp/ngân hàng là rất quan trọng. Ngân hàng cĩ khả năng hạ thấp phí dịch vụ thì càng cĩ nhiều cơ hội để thu hút thêm khách hàng, năng lực cạnh tranh càng cao. Vì vậy, giả thuyết thứ năm về phí dịch vụ của ngân hàng được trình bày như sau:

H5: Phí dịch vụ của ngân hàng Vietcombank cĩ tác động tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng này.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)