- Campuchia:
Đối với các thị trường hạn ngạch:
3.3.4.2. Thiết lập hệ thống thông tin và cổng giao dịch điện tử
Hiện nay, cần đẩy mạnh hơn nữa tiến độ xây dựng cổng giao tiếp điện tử (Portal) xuất nhập khẩu ngành dệt may, thuộc chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia giai đoạn 2003-2010 đã được Chính phủ phê duyệt, cổng Portal của ngành may không chỉ đơn thuần là dạng web chỉ có thể hiển thộ m à cổng giao dộch này thông qua đó, người tiêu dùng, các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước có thể có mọi thông tin và dộch vụ thiết thực m à thương mại điện tử mang lại. Hiện nay, giai đoạn Ì của chiến lược này đã hoàn thành vói hai trang web cho phép doanh nghiệp có thể truy cập các thông tin về dệt may một cách dễ dàng (http://www.vietnamtextile.org.vn và http://www.textilevietnam.org.vn ). Tuy nhiên, chúng ta cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ thực hiện giai đoạn hai nhằm nhanh chóng giúp doanh nghiệp dệt may có thể mua bán trực tiếp thông qua Portal (e.commerce)
K Ế T L U Ậ N
Trước thực tế Trung Quốc đang thống trị thị trường dệt may thế giới, không chỉ các nước xuất khẩu âu lo, m à các nước thị trường cũng khó có thể ngồi yên. M ớ i gần Ì năm rưỡi kể từ khi Hiệp định hàng dệt may (ATC) trong khuôn khổ Tổ chặc thương mại Thế giới (WTO) chấm dặt hiệu lực nhưng thị trường dệt may thế giới nói chung, thị trường dệt may Việt Nam nói riêng cũng có nhiều xáo động rõ rệt. Mặc dù WTO cho phép các quốc gia áp đặt các biện pháp tự vệ trước sự cạnh tranh của Trung Quốc, song các biện pháp này chỉ mang tính tạm thòi. Do đó, tốt nhất là mỗi quốc gia, kể cả quốc gia xuất khẩu cũng như nhập khẩu, vẫn nên tìm cách tự mình thích nghi với tình hình mới - tự do hoa thương mại trong lĩnh vực dệt may. Tuy theo hoàn cảnh của mình, mỗi nước tìm cách đối đầu với những thử thách trước mắt, giảm tối đa thiệt thòi và khai thác triệt để lợi thế của mình. L ờ i giải của mỗi nước cho bài toán chung này dĩ nhiên khác nhau nhưng đều dựa trên một số điểm chung: để sống còn, phải tăng cường sặc cạnh tranh,cải tiến sản phẩm, tăng nâng suất, nhạy bén trước các thay đổi của tình hình và các đối phương, và không ngừng tìm kiếm thị trường mói. Điểm cuối cùng này cũng là khả năng cần khai thác nhất: thay vì hết sặc vất vả chen chân vào các thị trường truyền thống như Mỹ, EU,.. có thể đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường khác như úc, Asean, Châu Mỹ la tinh, và chính Trung Quốc cũng là một thị trường lớn đầy tiềm năng và đáng chinh phục chặ không chỉ là anh đối thủ bóp chết mình.Với hơn một tỷ dân, Trung Quốc đã và ngày càng là một thị trường béo bở cho nhiều nước. Chính vì vậy, thương mại quốc tế nói chung, dệt may nói riêng, là một cuộc đua trong đó ai nhanh chóng cải tổ cung cách làm ăn và tư duy thương mại cũng là người có nhiều h i vọng nhất để đạt được vị trí vững chắc trên thương trường. Việt Nam cũng vậy, chúng ta vẫn còn có nhiều thời cơ và cơ hội trong cuộc cạnh tranh với nguôi khổng lồ Trung Quốc trong bối cảnh hậu hạn ngạch. Với niềm tin chúng ta sẽ được gia nhập WTO vào cuối năm 2006, Việt Nam sẽ càng có nhiều cơ hội được thực sự tham gia trong môi trường cạnh tranh và thể hiện rõ khả năng và sặc mạnh của mình và dần dần có được chỗ đặng trên thị trường thế giới.