Biểu đồ 1.2: Giá xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc so với phần còn lại của thế giới (trung bình thấp hơn 5 8 % )

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 30 - 35)

Đơn vị: USD/sp

Quần Á o dệt thoi Á o dệt kim Đồ lót

Nguồn: Dữ liệu của Liên Hợp Quốc, 2003

- Về chính sách xuất nhập khẩu: Trung Quốc đã áp dặng chính sách khuyến khích xuất khẩu tự do hoa tối đa nhưng có quản lý và đối với chính sách nhập khẩu duy trì mức thuế nhập khẩu trung bình 11,4%, mức này thấp hơn mức 1 2 % của

WTO quy định cho các nước thành viên. Trung Quốc chỉ duy trì hạn ngạch với sợi bông hoa học và lông cừu, còn các mặt hàng khác đều tự do nhập khẩu.

Vói lợi thế về nhân công, thị trường và khả năng cung cấp dịch vụ tốt hơn, nhanh hơn, thích ủng linh hoạt hơn với sự thay đổi mẫu mã, khả năng đáp ủng tiêu chuẩn của khách hàng tốt hơn, Trung Quốc đã xây dựng được ngành công nghiệp dệt may vững mạnh và có sủc cạnh tranh vào hàng bậc nhất trên thế giới.

Không những thế, Trung Quốc còn là một quốc gia rất nhanh nhạy trong việc kịp thời đưa ra các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may. Cụ thể, ngay sau khi Hiệp định ATC hết hiệu lực, Trung Quốc đã nhanh chóng áp dụng 8 biện pháp khuyến khích xuất khẩu như sau trong năm 2005:

- Khuyên khích xuất khẩu những sản phẩm có giá trị cao thông qua việc tăng thuế xuất khẩu theo biểu mẫu thuế chi tiết đối với một số sản phẩm dệt may.

- Các phòng ban khác nhau của chính phủ sẽ tăng cường các dịch vụ đối với các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp kịp thời những thông tin xuất khẩu, hướng dẫn xuất khẩu và khuyến khích tính tự giác tại ngành công nghiệp.

- Thông báo các tin tủc về việc tăng đầu tư trong ngành công nghiệp dệt may, đưa ra những cảnh báo về độ rủi ro đối với các doanh nghiệp Trung Quốc, và tránh đầu tư quá mủc và lặp lại nhiều lần trong lĩnh vực này.

- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài và tạo những thuận lợi trong trao đổi thương mại đồng thời đưa ra những chính sách hỗ trợ nhằm huống dẫn họp tác nước ngoài và tham gia vào quá trình toàn cầu hoa kinh tế.

- V a i trò của các cơ quan trung gian là kết hợp và hướng dẫn tính tự giác trong các ngành công nghiệp và xuất khẩu.

- Xúc tiến sử dụng hệ thống chủng chỉ chất lượng ISO9000 và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ISO14000.

- Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển và có nhãn hiệu nổi tiếng riêng của mình, tăng cường đầu tư cho nghiên củu và phát triển thông qua những biện pháp xúc tiến thương mại khác nhau và tăng tính cạnh tranh.

- Tăng cường đối thoại song phương cũng như đa phương, trao đổi và hiểu biết lẫn nhau giữa các chính phủ, các tổ chủc công nghiệp và các doanh nghiệp

trong hợp tác và độ an toàn hấp dẫn của các doanh nghiệp Trung Quốc đối với mục đích phát triển chung.

1.2.2.2. Những điểm yếu của ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc

Nhìn chung, ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc chủ yếu tập trang vào các đơn hàng lớn mang tính chất sản xuất hàng loạt m à ít chú ý tới các đơn hàng nhỏ vì việc sản xuất sẽ khó khăn hơn, tốn kém chi phí hơn. Chính vì vậy, thị trường dành cho sản phỗm đắt tiền, tinh xảo, chất lượng cao đang dần hình thành sẽ vẫn là cơ hội tạo chỗ đứng cho những nước nhỏ hơn trước sự cạnh tranh của Trang Quốc.

1.2.3. Những lợi thế và bất lợi của thương mại hàng dệt may Trung Quốc sau khi Hiệp định A T C châm dứt hiệu lực ngày 1-1-2005 sau khi Hiệp định A T C châm dứt hiệu lực ngày 1-1-2005

1.2.3.1. Những lợi thê

Thực tế, đối với Trung Quốc, sau khi gia nhập WTO năm 2001, đã được hưởng ngay ba giai đoạn đầu của lộ trình loại bỏ hạn ngạch hàng dệt may và nay là cả giai đoạn thứ tư. Sau khi chế độ hạn ngạch được loại bỏ hoàn toàn, Trang quốc được xem như có tất cả các điều kiện thuận lợi để tăng thêm thị phần trên thị trường thế giới, đó là: nguyên liệu dồi dào, nhân công lành nghề, thiết bị được đổi mói thường xuyên nhờ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hạ tầng cơ sở khá tốt và chi phí lao động vào hạng thấp trên thế giới,

Trong cuộc đua giá cả xuất khỗu vào các thị trường lớn như Mỹ cũng thể hiện khả năng cạnh tranh về giá cả của Trung Quốc so với các quốc gia xuất khỗu dệt may khác như Ấn Độ, Pakistan, Bănglađét, Inđônêxia, Việt Nam. Trong số các nước xuất khỗu lớn, Trung Quốc có đơn giá giảm nhất đối với những mặt hàng không bị áp hạn ngạch (ví dụ cát. 636) trong khi các mặt hàng bị hạn ngạch hầu hết bị tăng giá. Trung bình, hàng Trung Quốc giảm khoảng 6% so với cùng kỳ năm ngoái. Các nước xuất khỗu lớn thì ngược lại, đơn giá lại tăng. Giá hàng may mặc của Pakistan tăng khoảng 1 % còn của Bănglađét tăng tới 6%. ấn Độ và Việt Nam thậm chí còn tăng cao hơn nữa, đạt mức 1 1 % và 1 4 % tương ứng. (xem phụ lục 3)

1.2.3.2. Những bất lợi

Tuy nhiên, việc bãi bỏ hạn ngạch không có nghĩa là Trung Quốc hoàn toàn chỉ có thuận lợi. Thứ nhất, trong khi nhiều nước sản xuất nghèo nhất, điển hình là các nưóc châu Phi ở phía Nam sa mạc Xahara sẽ vẫn được lợi từ việc xuất khẩu vào thị trưặng Mỹ và EU miễn thuế thì Trung Quốc sẽ phải đối mặt trực tiếp vói các biểu thuế đối vói hàng dệt may, nói chung là cao hơn so với các mặt hàng công nghiệp khác. Ngoài ra, theo Hiệp định gia nhập WTO năm 2001 của Trung Quốc, các nước thành viên WTO đã đòi hỏi được quyền áp đặt một số biện pháp ngăn ngừa, ghi trong Điều lệ 16, cho phép đến tháng 12/2013, các thành viên W T O áp dụng các biện pháp phòng chống (Safeguards) nhắm vào một hay vài mặt hàng của Trang Quốc (trong đó có dệt may) có thể lập hàng rào bảo hộ đối với ngành dệt may của Trung Quốc và hạn chế k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc chỉ ở mức vượt 7,5% so vói mức nhập khẩu của năm trước, nếu họ chứng minh được rằng thị trưặng nội địa đang bị sụp đổ bởi dệt may Trung Quốc nhập khẩu vào nước họ. Điều này thể hiện qua việc tăng trưởng hàng may mặc xuất khẩu của Trung Quốc bị chậm lại trong tháng 4/2005, chỉ còn tăng 14,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi mức tăng trưởng ba tháng đầu năm là 15,9% và sự giảm sút này là vì "bị k i ề m

chế". Thứ hai, hiện nay, Mỹ và EU đều không muốn phụ thuộc quá nhiều vào một nhà cung cấp nào, kể cả Trung Quốc. Họ muốn đa dạng hoa quan hệ thương mại dệt may, đặc biệt là dành ưu đãi nhập khẩu dệt may với các quốc gia dành cho họ những ưu đãi tương ứng trong việc nhập khẩu những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của họ.

Thứ ba, sự lớn mạnh của ngành dệt may các quốc gia khác, điển hình là Ân Độ. Rất

ít doanh nghiệp đét may Ân Độ coi Trung Quốc là mối đe doa lòn vì họ cho rằng không một khách hàng nào muốn phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc và theo quy

chế của WTO thì mức độ rủi ro chính sách rất cao. Hem nữa, các sản phẩm và thị trưặng của Trung Quốc khác so vói ấn Độ. 4 5 % xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trưặng Nhật Bản, Hồng Kông, trong khi 7 0 % xuất khẩu của Ân Độ là vào thị trưặng

bông. Trung Quốc thường tập trung vào các đơn hàng lớn về trang phục công sở, còn Ấn Độ thường tập trung vào những đơn đặt hàng nhỏ với nhiều thiết k ế phụ như

thêu, đan. Ấn Độ lôi cuốn khách hàng vì là một nhà cung cấp khá hoàn hảo, có cơ sở sản xuất rộng, đủ nguyên liệu và là nước sản xuất vải bông lớn thứ ba trên thế giới chị sau Trang Quốc và Mỹ. Ấn Độ cũng là nơi có lao động rẻ và lành nghề, chi phí nhân công còn rẻ hơn Trung Quốc 15%. Thứ tư, mặc dù hàng dệt may Trung Quốc

chiếm lĩnh đa số hai thị trường hàng dệt may lớn trên thế giới là M ỹ và EU nhưng người tiêu dùng ở hai thị trường này cũng đang có tư tưởng nhàm chán hàng Trung Quốc.

1.3. THỊ T R ƯỜ N G D Ệ T M A Y T H Ế G I Ớ I T H Ờ I K Ỳ H Ậ U H Ạ N N G Ạ C H

1.3.1. Nhận xét chung về thị trường dệt may phi hạn ngạch.

Có thể nói, sau khi dỡ bỏ hạn ngạch dệt may, các nước sẽ có lợi nhiều nhất chính là các thành viên của WTO (vì ATC và sự chấm dứt của hiệp định này chị có hiệu lực cho các thành viên). Trong số các cường quốc xuất khẩu dệt may, phải kể đến Ấn Độ, Pakixtan và đặc biệt là Trung Quốc. Mặc dù rất mạnh nhưng các nước

như Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan đã chuẩn bị rất kỹ cho giai đoạn hậu hạn ngạch này: Trang Quốc có kế hoạch cải tổ ngành dệt may từ năm 1998, thay đổi trang thiết bị, công nghệ, các chính sách hỗ trợ và đưa k i m ngạch X K 2004 trên 60 tỷ USD. Một số phân tích cho rằng năm 2007, Trung Quốc có thể đạt 5 0 % thị phần hàng may mặc thế giới (100 tỷ USD). ấn Độ đầu tư 6 tỷ USD để đổi mới trang thiết bị, công nghệ trong 5 năm qua (2000 đến 2004), kế hoạch phấn đấu đến 2010 X K 50 tỷ USD. Pakistan cũng vậy, hiện nay đã X K trên 7 tỷ USD, xếp hàng thứ năm chị sau Trung Quốc, Ấ n Độ, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. Điều này thiện rõ qua thị phần các thị trường lớn EU, Hoa Kỳ trước và sau khi dỡ bỏ hạn ngạch (biểu đồ 1.3 ~ 1.6).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)