Thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam có khả nâng bị thu hẹp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 69 - 70)

- Campuchia:

2.2.2.2.Thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam có khả nâng bị thu hẹp.

hẹp.

Từ khi chế độ hạn ngạch giữa các nước thành viên WTO bị xoa bỏ đến nay thì tốc độ tăng xuất khẩu dệt may của Trung Quốc không những đã đe doa ngành công nghiệp dệt may của các nước nhập khẩu lớn m à còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam vẫn chưa là thành viên của WTO, không những chợ phải cạnh tranh vói Trung Quốc m à còn phải đương đầu với các nước đang phát triển khác cũng xuất khẩu dệt may như Inđônêxia, Philippin, vốn là những nước từ nay được hưởng chế độ phi hạn ngạch.

Sau gần 4 tháng xoa bỏ hạn ngạch dệt may giữa các nước trong WTO, ngành dệt may Việt Nam đã phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ. K i m ngạch xuất khẩu không tăng trưởng, đặc biệt thị trường EU giảm sút gần 8 % trong quý 1/2005. 6 tháng đầu năm 2005, xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục giảm. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch sang thị trường Mỹ chợ đạt 783 triệu USD, giảm gần 1 0 % so với cùng kỳ năm 2004. Tốc độ tăng trưởng năm 2005 của toàn ngành còn khoảng 1 0 % so với 2 0 % của các năm trước, tỷ lệ hàng xuất FOB giảm mạnh từ 1 0 % xuống 5-6%, các doanh nghiệp mất nhiều đơn hàng vào tay Trung Quốc, thậm chí ngay cả mặt hàng ít người làm là thời trang nữ cũng bị Trung Quốc nâng mất. Điều gây sốc lớn lại chính là sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU vì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn không thể tận dụng cơ hội xoa bỏ hạn ngạch với E Ư [). Theo thống kê của EU, tính đến hết tháng 5/2005, k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt khoảng 180 triệu euro, chợ chiếm khoảng 1,27% tổng k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thị trường này. Trong 5 tháng đầu năm 2005, tổng k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may của E U giảm khoảng 7 % so với cùng kỳ năm ngoái trong khi đó xuất khẩu của Trung Quốc vào EU tăng 5 0 % , chiếm 2 6 % tổng trị giá hàng dệt may nhập khẩu của EƯ. Việt Nam cũng nằm trong diện chịu ảnh hưởng nặng nề của dệt may Trung Quốc.

Mặc dù một đối thủ cạnh tranh chủ yếu như Trung Quốc gặp trở ngại từ EU và Mỹ (cụ thể bị áp đặt hạn ngạch dệt may với 34 chủng loại mặt hàng từ năm 2006 đến 2008) nhưng nhiều mặt hàng của Việt Nam vẫn phải cạnh tranh trực tiếp với

hàng Trung Quốc. Sự hạn chế này sẽ là cơ hội phát triển cho Việt Nam, song đối vói Việt Nam cơ hội không thực sự lớn. Việt Nam chưa phải là thành viên WTO, vẫn thuộc diện chịu hạn ngạch, đặc biệt tại thị trường Mỹ. Nếu Trung Quốc bị kiềm chế, hưởng lợi chính sẽ là những nhà xuủt khẩu lớn tiếp theo thuộc WTO như ủn Độ, Pakistan. Hàng dệt may Việt Nam, thay vì chỉ phải chịu sự cạnh tranh của Trung Quốc sẽ lại phải chịu thêm sự cạnh tranh gay gắt từ các nước này. Khó khăn vì t h ế sẽ rủt lớn, cạnh tranh thị trường sẽ trở nên ngày càng khốc liệt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 69 - 70)