Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 25)

Bảng 1.2: Lịch trình tự do hoa hạn ngạch

1.2.1.Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Trung Quốc

ĐẾ N N A Y

1.2.1. Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Trung Quốc Trung Quốc

1.2.1. Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Trung Quốc Trung Quốc kỷ qua Con Đường Tơ Lụa trong hơn cả 1000 năm. Vào thế kỷ 19, tiền thân của kỹ nghệ dệt may đương thời được thành lập trong các tỉnh dọc bờ biển, với những phương pháp và kỹ thuật của nước Anh, lúc ấy dẫn đầu thế giới về ngành dệt. N ă m 1949 có vào khoảng 179.000 xí nghiệp dệt tư với khoảng 745.000 công nhân, trong đó chỉ có 8.000 chuyên viên kỹ thuật [10]. Những trung tâm sản xuất chính nằm tại Thượng Hải, Thiên Tân và Thanh Đảo. Khi nước Cộng Hoa Nhân Dân Trung Quốc ra đời, tất cả các cơ sở sản xuất được quốc hữu hoa và sát nhập thành một trong những ngành chính của Nhà nước. Từ năm 1949 đến năm 1978, việc đẩy mạnh sản xuất mọi loại hàng dệt là một trong những ưu tiên của chính sách phát triển kinh tế. Tuy thế, sản xuất lúc nào cũng thiếu hụt so với nhu cầu tiêu thụ và chế độ tem phiếu vẫn còn phải duy trì cho hàng may mặc cho đến năm 1983. N ă m 1978, Đặng Tiểu Bình ban hành chính sách mới khuyến khích liên doanh với vốn nưác ngoài, đặc biệt từ Hồng Kông, Macao và Đài Loan. Do vậy, các xí nghiệp Hồng Kông ồ ạt chuyển cơ sở sản xuất sang tỉnh Quảng Đông trong thập niên 1980, để khai thác nhân công rẻ.

Với sự gia nhập WTO năm 2001 và Hiệp định A T C chấm dứt hiệu lực từ năm 2005 thì ngành dệt may Trung Quốc không ngừng đầu tư phát triển cho thời kỳ hậu hạn ngách. N ă m 2003, đầu tư tài sản cố định trong ngành công nghiệp dệt may đạt 59,8 tỷ nhân dân tệ (tương đương 7,5 tỷ USD), đạt mức tăng 66,7% so với năm trước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 25)