200/30 KẸ Chỉ/Sợi bông chải 7,529,582 ,200,542 6

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 57 - 61)

2 222 Kg Vải đét kim 15,966,487 Tự do 3 332/432/ 632 tá đôi Tất 68,645,472 1,837,565 432 của V N không chịu hạn ngạch 4 338/339 Tá áo dệt kim nam nữ chất liêu cotton 20,822,111 16,402,811 1.26

6 345/645/ 646 Tá áo len dài tay 8,179,211 585,406 13.9 7 347/348 Tá Quần chất liệu cotton 19,666,049 8,325,564 2.36 8 9 349/649 352/652 Tá Tá

áo nịt, quần áo bó Đổ lót 22,785,906 18,948,937 Tự do 2,228,480 8 9 349/649 352/652 Tá Tá

áo nịt, quần áo bó Đổ lót 22,785,906 18,948,937 Tự do 2,228,480 8.59 10 359/659 s Kg Đồ bơi 4,590,626 643,148 7.17

Ti" 363 Ko Khăn bông 103,316,873 Tư do

12 666 Kg Rèm 964,014 Tư do

13 443 Ko Complê nam 1,346,082 Tự do

14 447 Tá Quần len nam 215,004 57,888 3.77 15 619 M2 Vải sợi polyester 55,308,506 Tư do

16 620 M2 Vải sợi tổng hợp 80,197,248 7,796,174 10.29 17 " 622 M2 Vải sợi thúy tinh 32,265,013 Tư do

18 638/639 Tá áo sơ mi dệt kim sợi tổng họp 8,060,063 1,462,269 5.48 19 647/648 Tá Quần sợi tổng hợp 7,960,355 2,377,827 3.35 20 847 Tá hoặc gốc thực vật Quần vải tơ tằm 17,647,255 Tự do

Nguồn: Bộ thương mại, Ban ĐHHN dệt may.

So với hạn ngạch cẩa những cát. tương ứng m à Việt Nam bị áp hạn ngạch thì số lượng hạn ngạch cẩa Trung Quốc khá cao, tuy nhiên nếu so với dân số, quy mô, nâng lực sản xuất hàng dệt may cẩa Trang Quốc thì số lượng hạn ngạch chưa phải đã đáp ứng đẩ. Hơn nữa, nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng chính cẩa Hoa Kỳ là rất lớn nên tỷ trọng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc (nếu cân cứ theo mức hạn ngạch ấn định nêu trên) thì chưa phải là cao; Tỷ trọng nhập khẩu một số mặt hàng từ Trang quốc và Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 10 tháng đầu năm 2005 như sau: Cát. 338/339: Trung quốc 6,6%, Việt Nam: 3,8%; Cát. 340/640: 15,0% và 5,1%; Cát. 347/348: 12,7% và 4,0%; Cát. 638/639: 12,4% và 1,9%; Cát. 647/648: 14,4% và 3,7%.

Thực tế là từ khi hạn ngạch được dỡ bỏ đối với hàng dệt may cẩa các nước thành viên WTO, tuy Trung Quốc là nước có lượng xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh nhất, hàng dệt may từ các nước thành viên WTO khác trong khu vực châu Á tuy không đạt được mức tăng trưởng mạnh như hàng dệt may Trung Quốc nhưng cũng vẫn tăng trong khi xuất khẩu một số mặt hàng chẩ lực và có lượng hạn ngạch rất lớn cẩa Việt Nam như cat.338/339 và 347/348 bị giảm mạnh mặc dù được cấp

visa tự động từ khá sớm. Đây là 2 cát. m à Trung Quốc có thế mạnh về nguyên phụ liệu, riêng cát. 338/9, Hoa Kỳ nhập khẩu gần 400 triệu tá/năm nên số lượng từ Trung quốc chỉ được khoảng 20 triệu thì chưa thể đáp ằng được khả năng của Trung Quốc [1]

-EU

Tại EU, các nước này đã thận trọng hơn trong việc áp dụng các biện pháp bảo hộ mạnh và thông báo sẽ chỉ áp dụng các phương tiện pháp lý nhằm ngăn cản hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc trong trường hợp thật cần thiết. Ngày 12/10/2004, Uy ban châu  u (ÉC) đã thông qua một số biện pháp nhằm hạn chế hàng dệt may từ Trung Quốc, Ấn Độ tràn vào thị trường này và tăng tính cạnh tranh sản phẩm hàng dệt may của EU trước thách thằc mới. Số lượng hàng dệt may nhập khẩu trong chỉ tiêu ATC năm 1995 chỉ chiếm 2 0 % tổng số sản phẩm dệt may nhập khẩu vào EU và chỉ có 1 2 % hàng dệt may của Trung Quốc xuất khẩu sang EU bị ảnh hưởng do việc huy bỏ hạn ngạch. Trước sự tăng nhanh chóng khối lượng nhập khẩu của Trung Quốc vào EU kể từ sau ngày 1/1/2005, tại Hội nghị thượng đỉnh EU- Trang Quốc ở La-hay ngày 8/12/2004, EU đã kêu gọi Bắc Kinh hạn chế xuất khẩu hàng dệt may sau ngày 1/1/2005 để tránh gây ra một loạt khó khăn cho các nước kém phát triển hơn. Gần đây, ngày 25/3/2005, EU đã tái khẳng định mối lo ngại về xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc tăng lên và hối thúc Bắc Kinh có các biện pháp k i ề m chế tình trạng bùng nổ hàng dệt may giá rẻ, đồng thời cảnh báo EU có thể hành động để bảo vệ các nhà sản xuất châu Âu khi cần thiết nếu như những nỗ lực khác không đạt

kết quả. Theo số liệu của EU, nhập khẩu tính tít đại lục tính trong vòng 4 tháng đầu năm đối với mặt hàng T-shirt đã tăng 1 8 7 % và sợi lanh tăng 5 6 % so với cùng kỳ năm ngoái. EU đưa vấn đề này lên giải quyết ở WTO sau khi hai bên không đạt được tiến triển nào trong phiên họp bàn về các biện pháp giải quyết căng thẳng trong dệt may.

Do tốc độ tăng trưởng quá nhanh của hàng dệt may Trung Quốc, ngày 10/6/2005, EU và Trung Quốc đã ký thoa thuận mằc hạn chế nhập khẩu l o mặt hàng dệt may từ Trung Quốc trong 3 năm từ 2005-2007 để ngăn chặn nguy cơ tranh chấp thương mại dệt may giữa EU và Trung Quốc. Việc E U tái áp đặt hạn ngạch cho

dệt may Trung Quốc sẽ tạo cơ hội cho hàng dệt may của các nước xuất khẩu truyền

thống vào EU trước đây, trong đó có Việt Nam. Thoa thuận đối với 10 chủng loại hàng hoa này sẽ hạn chế tốc độ nhập khẩu hàng dệt may từ Trung Quốc, đồng thời cho phép xuất khẩu dệt may của Trung Quốc tăng trưởng một cách hợp lý và công bằng. Bằng cách đi tới một thoa thuận cân bằng và thông thoáng, EU và Trung Quốc đảm bảo cho ngành dệt may tại EU và các nước đang phát triẻn có một khoảng thời gian tự điều chỉnh, cho phép các nhà nhập khẩu và bán lẻ dự đoán tốt hơn, và giúp Trang Quốc bảo toàn kết quả của tự do hoa thị trường.

Cụ thẻ, hai bên đã đạt được những thoa thuận sau:

- Xuất khẩu 10 mặt hàng dệt may có liên quan của Trung Quốc vào EU sẽ bị hạn chế mức tăng trưởng thoa thuận cho tới cuối năm 2007.

- Thoa thuận sẽ điều chỉnh 10 trong số 35 chủng loại nhập khẩu đã được tự do hoa từ ngày 1/1/2005 của Trung Quốc: áo len chui đầu, quần nam, sơ m i nữ, áo thun, váy, áo lót, chỉ lanh, vải bông, ga trải giường, khăn trải bàn. Thoa thuận điều

chỉnh các chủng loại hàng đang gây ra các quan ngại nghiêm trọng, bao gồm phần lớn các chủng loại do Hiệp hội Dệt may EU nhận dạng và hai chủng loại m à EU đã tham vấn với Trung Quốc trong khuôn khổ WTO: áo thun và chỉ sợi lanh.

- Thoa thuận này hạn chế mức tăng trưởng nhập khẩu 10 chủng loại hàng xuống từ 8 tới 12,5%/ năm cho các năm 2005-2007. Những mức tăng trưởng này sẽ được tính toán dựa trên mức nhập khẩu 2 hoặc 3 tháng sau khi bỏ hạn ngạch. Đố i với các chủng loại có mức tăng trưởng khởi đầu là 8%, mức tăng trưởng thoa thuận sẽ tăng trong thời kỳ 3 năm này (xem bảng 2.4)

- Hạn chế số lượng sẽ được áp dụng từ 11/6/2005. Hai bên sẽ thực thi ngay lập tức các thủ tục hành chính cần thiết đẻ quản lý mức nhập khẩu đã được thoa thuận.

- Thoa thuận đạt được với Trung Quốc thẻ hiện một chiến lược chung, thông thoáng và tiến bộ trong việc giải quyết vấn đề nhập khẩu dệt may từ Trung Quốc.

- Trong khi các điều khoản tự vệ đơn phương theo Điều khoản tự vệ đặc biệt với Hàng dệt trong Nghị định thư gia nhập WTO của Trung Quốc chỉ cho phép ngành dệt may EU sự bảo hộ đối với một vài chủng loại hàng nhất định cho tới cuối

năm, thoa thuận này điều chỉnh nhiều chủng loại hàng hơn trong khoảng thời gian dài hơn. Thoa thuận cho phép ngành dệt may EU 3 năm để thích nghi với các điều kiện thị trường thay đổi.

- Thoa thuận này bảo toàn quan hệ thương mại bền vững và mang tính xây dựng m à EU có được với Trung Quốc. Thoa thuận gìn giữ triển vọng mấ cửa thị

trường Trung Quốc cho các doanh nghiệp EU.

- Thoa thuận này cũng tạo ra cơ hội tự thích nghi cho các nhà sản xuất tại các

nước đang phát triển, những nước m à hàng dệt may xuất khẩu vào E U bị mất thị phần do sự gia tăng đột biến nhập khẩu từ Trung Quốc. Thoa thuận này đặc biệt quan trọng đối với ngành dệt may tại các nước láng giềng Địa Trung Hải của EU [3]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)