- Campuchia:
Bảng 3.3: Thị trường xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam
3.1.2.2. Những khó khăn, thách thức và nguyên nhân
Mặc dù trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam đã rất nỗ lực trong công cuộc phát triển và nâng cao sức cạnh tranh nhưng hiện vẫn gặp khó khăn, thách thức và bất cập nhất định. Những khó khăn, bất cập đó là:
Thứ nhất, ngành dệt và phụ liệu phục vụ cho ngành may của Việt Nam phát triển không tương xứng, chủ yếu nhập khảu từ nước ngoài, do vậy việc đảm bảo giữ được tốc độ tăng trưởng cao của ngành may mặc sẽ gặp nhiều khó khăn. Cụ thể, Việt Nam phải nhập tới 7 0 % vải các loại, 6 7 % sợi dệt, các loại phụ liệu may mặc như chỉ may, mex dựng, khoa kéo,., cũng chiếm từ 30 - 7 0 % tổng nhu cầu [52] v ả i dệt kim sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 3 0 % cho sản xuất hàng xuất khảu, dệt thoi khoảng 5-10%. Việt Nam chủ yếu nhập khảu nguyên phụ liệu cho ngành may từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia và Malaysia, giá trị nhập khảu nguyên phụ liệu từ năm 1995 đến năm 1997 chiếm xấp xỉ 5 0 % giá trị xuất khảu. N ă m 1998, tỷ lệ đó giảm xuống 18,41% nhưng lại tăng đột biến 70,50% vào năm 2000 và 80,98% năm 2001. Giá trị gia tăng của hàng dệt may Việt Nam là thấp so với các nước khác như Hồng Kông, Trung Quốc. Với tỷ lệ giá trị gia tăng thấp như vậy, lợi nhuận và khả năng tích lũy cho việc tái đầu tư là rất thấp. Điều đó đã phản ánh sự mất cân bằng giữa ngành dệt và ngành may của Việt Nam. Thậm chí, nguyên phụ liệu sản xuất trong nước cũng phải nhập khảu nguyên phụ liệu. Cụ thể, 1 0 0 % xơ sợi hoa học, 9 0 % bông xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ [52]. Nếu so sánh với đối thủ cạnh tranh Trung Quốc vói tỷ lệ chi phí đầu vào trung gian phải nhập khảu là 5,7% thì chúng ta, với tỷ lệ là 40,4%, hoàn toàn bất lợi về chi phí sản xuất dành cho nguyên liệu. Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khảu, vì vậy nó sẽ tiềm ản rất
nhiều rủi ro. Chỉ một biến động nhỏ trong thị trường nguyên liệu cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của chúng ta. Một khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh
tế khiến cho đồng tiền bị mất giá thì hậu quả sẽ trở nên vô cùng trầm trọng như thực
tế đã chứng minh tại một số nước như Thái Lan, Inđônêxia trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997.
Tìm hiểu nguyên nhân cho sự phát triển kém đồng bộ của ngành nguyên phụ liệu, đặc biệt là ngành dệt so với ngành may do sự đổi mói máy móc thiết bị, công
nghệ giữa ngành dệt và ngành may còn nhiều khập khiễng. Hiện nay, trên cả nước, ngành may đã đổi mới được 9 5 % máy móc, thiết bị, trong đó, đưa 3 0 % máy chất
lượng cao, tự động hoa vào sản xuất như cắt chỉ tự động, ráp sơ đồ tự động, trải vải tự động,... thì ngành dệt mới đổi mới được 30 - 35%, nhiều m á y kéo sợi của Trung Quạc, ấn Độ... từ những năm 1970 - 1975 vẫn tồn tại. Những thiết bị hiện đại của
Đức, Thúy Sỹ, Italia, Pháp,., mới chỉ chiếm 30 - 3 5 % . Do đó, năng suất dệt vải của Việt Nam chỉ bằng 3 0 % so với Trang Quạc [53].
Biểu đồ 3.1: Sơ đồ phát triển chung của các doanh nghiệp may
Đòi hòi kỹ năng quản lý/ M ứ c độ rủi ro kinh doanh
Giá trị g i a tăng c a o
Xuất khâu s ả n p h ẩ m v ớ i
thương hiệu Việt N a m
Xây d ự n g thương hiệu tại thị
trường nội địa
Giá tri gia tăng tháp Xuất khâu hàng d ệ t may theo
C á p độ
A 2
yêu càu cùa khách hàng I C á p độ
Nguồn: Kenta Goto (2002)
Thứ hai, theo sơ đồ phát triển chung của các doanh nghiệp may, hầu hết các doanh nghiệp nhà nước (lực lượng có khả năng hội nhập tạt) trong lĩnh vực may mặc Việt Nam đang ở trong khoảng cấp độ Ì và tiệm cận cấp độ 2 (xem biểu đồ 3.1).
ở cấp độ Ì, doanh nghiệp tham gia thương mại quạc tế thông qua việc sản xuất và xuất khẩu hàng hoa theo đơn đặt hàng của đại tác nước ngoài, mức độ rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp ở cấp độ này thấp nhưng giá trị gia tăng
cũng rất thấp vì bản chất của hoạt động sản xuất này là gia công hàng hoa cho đại tác. Các hợp đồng thường được thực hiện theo kiểu bao tiêu sản phẩm, trong đó đại tác nước ngoài thiết k ế mẫu m ã và cung cấp nguyên phụ liệu sản xuất còn các doanh nghiệp nội địa sử dụng nguồn lao động giá rẻ. Hiệu quả kèm theo như cải thiện kỹ
năng quản lý khi tham gia thương mại quạc tế sẽ hạn chế do mức độ đòi hỏivề trình
Ở cấp độ thứ 2, các doanh nghiệp bước đầu xây dựng vị thế của mình trên thị
trường (bước đầu chủ yếu là thị trường nội địa) thông qua thương hiệu và hàng hoa do chính họ thiết k ế theo nhu cầu thị trường. Mức độ giá trị gia tăng cao hơn kem theo mức độ rủi ro đối với các doanh nghiệp cao hơn do họ phải tự hạch toán, tự đi lên bằng chính đôi chân của mình.
Cuối cùng, ậ cấp độ thứ 3, các doanh nghiệp có thể tham gia thị trường quốc tế một cách toàn diện trên cơ sậ khả năng cạnh tranh của họ. ậ cấp độ này các doanh nghiệp sẽ thu được lợi ích lớn nhất nhờ thị trường mậ rộng song họ cũng phải đối diện với sự cạnh tranh khốc liệt, vì vậy các nâng lực cần thiết của doanh nghiệp sẽ
cần phải hoàn thiện, đặc biệt là kỹ năng quản lý.
Hầu hết các doanh nghiệp may nhà nước đều tập trung vào phương thức ủy thác xuất khẩu CMT. Các công ty của Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản cung cấp vải, mẫu m ã và các thông tin về thời trang cho các doanh nghiệp Việt Nam, hay nói cách khác là họ sử dụng các doanh nghiệp Việt Nam như những trung gian sản xuất, còn khách hàng tiêu thụ sản phẩm lại là M ỹ và EU. Phương thức này khiến cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng và lợi nhuận thấp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp may nhà nước đều đang nỗ lực tạo cho mình thương hiệu riêng, chuyển từ hình thức CMT sang phương thức FOB. V ớ i phương thức này, các doanh nghiệp dệt may nhà nước có thể thu được lợi nhuận cao hơn so vói CMT, song FOB lại đòi hỏi các doanh nghiệp có những liên hệ trực tiếp với khách hàng, có kiến thức và kinh nghiệm trong việc tìm kiếm và thu mua nguyên phụ liệu đầu vào, việc cắt may và đặc biệt là phải có nguồn tài chính để có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh trên. Theo số liệu năm 2002, 7 0 % doanh thu của các doanh nghiệp nhà
nước là từ phương thức CMT, chỉ có 3 0 % là từ phương thức FOB.
Thứ ba, cũng như một số nước đang phát triển khác, Việt Nam được coi là có lợi thế về giá lao động rẻ, tuy nhiên tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, mặt khác
năng lực đội ngũ quản lý, kinh doanh và tiếp thị còn rất hạn chế, khả năng nắm bắt dự báo thị trường chưa cao, chưa xây dựng được đội ngũ thiết k ế thời trang có chất
lượng. V ớ i việc chủ yếu là may gia công, là bước đi thích hợp giúp nhanh chóng thâm nhập thị trường, song có hạn chế là cho đến nay, chúng ta chưa xây dựng được
thương hiệu của riêng mình trên thị trường quốc tế. Điều này dẫn đến lợi nhuận thấp, nguy hiểm hơn, nó khiến cho chúng ta quá phụ thuộc vào đem đặt hàng của các công ty nước ngoài.
Năng lực quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực dệt may còn nhiều hỉn chế, các cơ quan quản lý nhà nước đã chậm trễ trong việc định hướng sản xuất và đầu tư phát triển cho các doanh nghiệp.
Trong vài năm qua, các doanh nghiệp dệt may nước ta chủ yếu chỉ cỉnh tranh miếng bánh quota chứ chưa có sự đầu tư chiến lược thông qua việc mở rộng sang những thị trường mới, sản xuất sản phẩm không bị giới hỉn bởi quota và những sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Việc đầu tư ồ ỉt các công ty may nhỏ vài năm qua phần nào phản ánh tình trỉng kém hiệu quả trong việc quy hoỉch phát triển ngành. V ớ i việc bãi bỏ hỉn ngỉch, sẽ không có ít doanh nghiệp quy m ô nhỏ, năng lực cỉnh tranh thấp không thể tồn tỉi trong cuộc cỉnh tranh khốc liệt vói các gã khổng lồ Trung Quốc và Ấn Độ, dẫn tới lãng phí vốn đầu tư xã hội và những hậu quả kinh tế- xã hội khác. Với việc đa số các công ty có quy m ô vừa và nhỏ, khả năng nắm bắt thông tin cũng như chi phí cho cấc hoỉt động marketing hỉn chế thì Nhà nước phải đóng vai trò lớn trong việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường, xúc tiến thương mỉi và xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các hoỉt động hỗ trợ này chưa mang lỉi hiệu quả thực sự một phần do các cơ quan chưa có sự phối hợp đồng bộ.
Vấn đề hỗ trợ đào tỉo, đặc biệt là đào tỉo về năng lực quản lý và kinh doanh cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được chú trọng.
Thứ tư, chi phí đầu tư và sản xuất tỉi Việt Nam rất cao, đặc biệt cao hơn rất nhiều so với Trung Quốc. Cụ thể, giá nước sỉch tỉi Việt Nam hiện nay là 25-30 cents/m3, trong khi của Trang Quốc là 13 cents/m3. Đố i với chi phí điện, tiền điện hiện nay của Việt Nam là 7 cents/KWh, cao hơn chi phí điện năng của Trung Quốc (4,8-6 cents/Kwh). Chi phí cơ sở hỉ tầng cũng ở mức cao, Trung Quốc là l o - 12 USD/m2/50 năm, thấp hơn nhiều so với mức chi phí hiện tỉi của Việt Nam là 20 - 26 USD/m2/50 năm.
Việc bãi bỏ chế độ hạn ngạch sẽ mở rộng cửa cho giao dịch về hàng dệt may giữa các thành viên WTO và thực sự làm tăng chi phí của hàng dệt may được sản xuất ở những quốc gia chưa phải là thành viên của WTO, như trường hợp của Việt Nam, nơi quy chế hạn ngạch tiếp tục được sử dụng và ngành dệt may của Việt Nam phải đối phó vẫi không ít những khó khăn, thách thức trong thời gian tẫi:
- Về ngắn hạn, Việt Nam vẫn phải chịu chế độ hạn ngạch dệt may do chưa trở thành thành viên của WTO, khiến Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn vẫi những nưẫc thành viên khổng lồ của WTO, tiêu biểu là Trung Quốc, dù Việt Nam vẫn nhận được những ưu đãi từ EU và Canada, cụ thể là từ 1-1-2005, cùng vào thời điểm WTO bãi bỏ hạn ngạch dệt may, Việt Nam được hưởng quy chế miễn hạn ngạch vào thị trường của họ. Ngoài nhân tố Trung Quốc, dệt may Việt Nam còn phải đối phó vẫi những đối thủ cạnh tranh khác như Bănglađét, Sri Lanca, Inđônêxia,... vì đã được E Ư bãi bỏ thuế nhập khẩu do chịu ảnh hưởng của thảm hoa sóng thần. Mỹ cũng đang xem xét bãi bỏ thuế nhập khẩu vẫi các nưẫc này. Một số nưẫc láng giềng như Lào, Campuchia... vẫi nỗ lực vận động tích cực từ ngành dệt may và chính phủ của họ, cũng đang được Mỹ xém xét giảm hoặc bãi bỏ thuế nhập khẩu.
- Về dài hạn, do thiếu nguồn nguyên liệu ( 5 0 % nguyên liệu của ngành dệt may và 8 0 % bông phải nhập khẩu từ nưóc ngoài) và việc cơ cấu lại các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam sẽ còn khiến cho ngành công nghiệp dệt này phải đương đầu vẫi nhiều khó khăn.
3.2. D ự B Á O SỰP H Á T T R IỂN CỦA N G À N H DỆT M A Y V IỆT N A M T HỜI KỲ
HẬU HẠN N GẠC H