- Campuchia:
ngành dệt may.
không trực tiếp m à thông qua chứng khoán, vì làm như vậy buộc các doanh nghiệp ngành dệt may hoạt động có hiệu quả hơn.
3.3.1.3. Tăng cường đào tạo để nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho
ngành dệt may.
Theo Michael Porter, lợi thế cạnh tranh cữa một ngành công nghiệp "là khả
năng sáng tạo và đổi mới cữa ngành đó". Theo quan niệm này, ngành nào có khả
năng đổi mới và sáng tạo lớn thì ngành đó có khả năng cạnh tranh cao. Hơn nữa, để có khả năng cạnh tranh cao, các ngành không chỉ cần những nguồn nhân lực phát triển có tính truyền thống như nguồn đất đai sẩn có, nguồn nhân lực cơ bắp m à phải là những nguồn nhân lực tiên tiến và tinh hoa như đội ngũ chuyên gia đầu ngành,
đội ngũ các nhà khoa học và công nhân có tay nghề kỹ thuật cao,... Nguồn nhân lực tinh hoa không phải có sẵn m à phải được xây dựng thông qua một hệ thống đào tạo
đạt trình độ phát triển cao và có chất lượng cao.
Ông Lê Quốc Ân, Chữ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho rằng việc nâng
cấp công nghệ cho ngành dệt may là quan trọng, nhưng để doanh nghiệp nắm lấy cơ
hội khi Việt Nam gia nhập WTO việc phát triển lực lượng lao động giỏi, tay nghề cao, đặc biệt là các cấp quản lý cũng rất cần phải chuẩn bị sớm để đảm bảo sản xuất ổn định, đáp ứng nhanh các yêu cầu cữa thị trường. Nếu ngành dệt may nói chung và các doanh nghiệp không nhanh chóng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực thì đến năm 2008, khi Trung Quốc được dỡ bỏ hạn ngạch, cuộc cạnh tranh sẽ càng khốc liệt, doanh nghiệp yếu công nghệ, thiếu nhân lực sẽ không thể đối đầu. Theo ông Ân, có 4 vấn đề cần giải quyết để ngành dệt may phát triển bền vững, đó là: tăng năng suất lao động (hiện thấp hơn 50-70% so với các nước cạnh tranh); sản xuất hàng chất
lượng cao và tăng tính khác biệt hơn; chuyển sản xuất từ gia công sang làm hàng FOB; kinh doanh năng động, linh hoạt hơn. Hầu hết doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang rất thiếu nhân sự có thể làm việc trong môi trường áp lực cạnh tranh cao
để thực hiện được 4 yêu cẩu trên do từ trước đến nay chưa có trường đào tạo nào đáp
ứng "giáo trình bám sát thực tiễn" m à ngành dệt may đang cần. Vì thế, quan tâm đầu
tư để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may là nhiệm vụ không chỉ của ngành dệt may, của các doanh nghiệp dệt may m à còn của cị nhà nước.
Để thực hiện giịi pháp này, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, cần củng cố các trường, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu quị
đào tạo kể cị thuê các chuyên gia nước ngoài, để đáp ứng nhu cầu tăng vọt về cán bộ quịn lý và cán bộ kỹ thuật trong thời gian tới. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng các nhà thiết k ế mẫu theo hướng mở các lớp tập huấn, mời chuyên gia nước trong và ngoài nước giịng dạy và gửi đi đào tạo chính quy ở nước ngoài để có các nhà thiết kế mẫu chuyên nghiệp có đủ trình độ, năng lực đáp ứng cho nhu cầu sịn xuất hàng xuất khẩu. Đồng thời, tăng cường đầu tư cho các trường đào tạo công nhân may, chú trọng đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa các thao tác để nâng cao kỹ năng và hiệu suất sử dụng thiết bị của công nhân, để công nhân may Việt Nam có trình độ và
năng suất lao động ngang tầm với các nước trong khu vực.
Thứ hai, huy động nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp sịn xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho các doanh nghiệp gặp khó khăn, hoặc thực hiện các dự án đầu tư
mới sau khi qua khoa đào tạo ngắn hạn về quịn lý hoặc kỹ thuật. Để huy động có hiệu quị, cần giịi quyết tốt các chế độ phúc lợi xã hội, nhà ở, bịo hiểm và các chính sách tiền lương thoa đáng để nâng cao năng suất lao động và đòi sống của công nhân.
Thứ ba, để có thể tiếp nhận các công nghệ phù hợp, nhập các loại thiết bị
tương thích thì việc củng cố các viện nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành là rất cần thiết, kể cị việc thuê các chuyên gia nước ngoài nhằm địm bịo cho các dự án đầu tư được triển khai thực hiện có hiệu quị. Đồng thời, thuê các nhà quịn lý, các chuyên gia kỹ thuật nước ngoài nhằm giịi quyết các khó khăn,
hoặc điều hành các dự án mới.
Thứ tư, xây dựng cơ chế ứng xử, cị về tinh thần và vật chất (thực chất là nền
văn hoa doanh nghiệp) nhằm thu hút mọi nguồn chất xám cho phát triển ngành dệt may. Khi xoa bỏ hạn ngạch hàng dệt may, có thể các nước phát triển sẽ có các quy
định khắt khe hơn về môi trường, về lao động. Do đó, các doanh nghiệp không những cần áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO-9000 m à cần phải áp dụng ISO-14000 và SA8000 để sản phẩm của ta đủ tiêu chuẩn đứng vững và phát triển trên thị trường thế giới trong thời gian tới. Ngoài ra các doanh nghiệp dệt may còn có kế hoạch xây dấng hệ thống mạng thông tin điều hành nhằm nâng cao hiệu quả của việc điều hành và quản lý doanh nghiệp.
3.3.2. N h ó m giải pháp và kiên nghị về thị trường
3.3.2.1. Lấy lại lòng tin của người tiêu dùng trong nước để giữ vững thị