Bảng 2.2: Sô lượng thất nghiệp tại Hoa Kỳ dự kiên giai đoạn 2004-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 54 - 57)

Tình trạng thất nghiệp

Bang Số lượng người thất nghiệp North Carolina 85000 Caliíòrnia 81000 South Carolina 42000 Alabama 30000 New York 290000 Georgia 25000 Tổng 630000

Nguồn: Nghiên cứu 'The China Threat to WoridTextỉle and Apparel Trade", tr. 10

Tại Hoa Kỳ, hàng dệt may Trung Quốc tràn vào thị trường M ỹ tăng tới 6 2 7 % kể từ tháng 1/2005, làm cho ngành dệt may Hoa Kỳ chao đảo. Trong khi theo báo của Trung Quốc mới đây, hàng dệt may nước này chiếm tỷ trọng không lớn trong kim ngạch buôn bán giữa hai nước, mới chỉ 6%. [2] Dự kiến sẽ có khoảng 42 tỷ đô la Mỹ trị giá đơn hàng của Hoa Kỳ sẽ chuyển từ các quốc gia khác sang Trang Quốc. Trong hai năm trở lại đây, sự chiếm lĩnh thị trường dệt may Hoa Kỳ của Trung Quốc tăng lên nhanh chóng, năm 2004 là 2 2 % , năm 2005 là 4 4 % và năm 2006 dự kiến sẽ là 7 1 % (xem biểu đồ 2.1) [35, t r . l ] .

Biểu đồ 2.1: Thị phần xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc vào Hoa Kỳ giai đoạn 2002-2006

2002 2003 2004 2005 2006

Nguồn: Nghiên cứu "The China Threat to WorldTextile and Apparel Trade, tr.l

Trong những năm tới, dự đoán hơn một nửa số công nhân làm việc trong ngành dệt may và công nghiệp phụ trợ tại EU (2,5 triệu người) có thể sẽ thất nghiệp. Riêng Ý, hai năm vừa qua đã mất 50.000 việc làm, và tại Pháp, kể từ đầu năm 2005, mỗi tháng trung bình có 2.000 công nhân dệt may mất việc.

2.1.3. H ướ n g phát triển của ngành dệt may các nước trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc mạnh mẽ của Trung Quốc

2.1.3.1. Cácớc phát triển sẽ gia tăng việc áp dụng các biện pháp bảo hộ mang tính tự vệ đối với hàng dệt may Trung Quốc. mang tính tự vệ đối với hàng dệt may Trung Quốc.

Những hạn chế m à Mẩ và Liên minh Châu  u sẵn sàng sử dụng chống lại tình trạng các mặt hàng dệt may và quần áo xuất khẩu của Trung Quốc tăng mạnh sẽ được ghi vào một thoa thuận đặc biệt m à Bắc Kinh đã tán thành khi gia nhập Tổ chức thương mại T h ế giới WTO. Theo thoa thuận, một thành viên WTO có thể áp đặt những hạn chế như một biện pháp tạm thời nếu nước đó cho rằng vải vóc và quần áo nhập khẩu của Trung Quốc đang phá vỡ thị trường, đe doa cản trở phát triển có trật tự việc buôn bán các sản phẩm này. Các điều khoản trong thoa thuận thâm nhập thị trường chung của Trung Quốc đến tháng 12/2008 mới được áp dụng, làm hợp lý hoa một cách hiệu quả việc sử dụng các biện pháp bảo vệ đặc biệt đối với hàng dệt may Trung Quốc so vói các thủ tục của WTO đối với các bạn hàng. Trung Quốc còn bị hạn chế các hàng xuất khẩu với bạn hàng theo thể thức được định ra

chừng nào nước kiện còn chính thức yêu cầu Bắc Kinh phải tham khảo ý kiến về vấn đề này. Thể thức này quy định các nước có thể hạn chế việc tăng cường nhập khẩu các loại hàng đặc biệt của Trung Quực ở mức 7,5% hoặc 6% trong trường hợp hàng len- cao hơn mức đạt được "trong 12 tháng đầu tiên của 14 tháng gần đây". Thoa thuận về các điều đảm bảo đặc biệt đựi với hàng dệt may Trung Quực được thực hiện đến ngày 31/12/1008. Mỹ và EU phải lý giải yêu cầu của họ bằng các tuyên bự chi tiết cho thấy "có mựi đe doa phá vỡ thị trường" và "vai trò của sản phẩm của Trang Quực trong tình trạng phá vỡ đó". Trung Quực cho biết họ sẵn sàng có hành động trả đũa trong WTO đựi với bất kỳ hành động nào do hai cường quực thương mại ấp đặt.

Trước tình hình phát triển lớn mạnh của ngành dệt may Trung Quực và để đựi phó với làn sóng hàng dệt may từ nước này, Mỹ, EU và nhiều nước khác đang tìm giải pháp chựng đỡ trước những biến động lớn có thể xảy ra nhằm bảo vệ lợi ích của ngành dệt may của nước mình. Ba tháng trước khi hạn ngạch dệt may hết hạn, nhiều quan chức của Mỹ, EU và một sự nước đã có các cuộc vận động hành lang nhằm tiếp tục duy trì chế độ bảo hộ mậu dịch, như dựng các hàng rào bảo hộ, thuế chựng bán phá giá (như Mỹ và EU hiện nay đang áp dụng), cản trở hàng dệt may của các nước đang phát triển tiếp cận thị trường của các nước phát triển.

• Hoa Kỳ

Tại Mỹ, mới chỉ trong quý 1/2005, hàng dệt may Trung Quực vào Mỹ đã tăng từ 1250 - 1500% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi hàng dệt may của Bănglađét xuất vào thị trường M ỹ trong cùng thời kỳ chỉ tăng 76%, của Inđônêxia chỉ tăng 5 6 % và của Campuchia chỉ tăng 36%. Liên đoàn lao động và ngành dệt may Mỹ đã khiếu kiện, đòi phải áp dụng các biện pháp bảo hộ đựi với các mặt hàng quần âu chất liệu cotton và sợi nhân tạo, áo sơ m i và đồ lót của Trung Quực xuất sang M ỹ và sẽ tiếp tục khiếu kiện đòi Chính phủ Mỹ phải áp dụng các biện pháp bảo hộ đựi với 4 mặt hàng khác bao gồm quần âu chất liệu len, khăn trải giường chất liệu cotton, vải soi tổng hợp và sợi bông. Chính quyền đã thoa thuận với Liên minh các nhà sản xuất hàng dệt may và các công đoàn công nhân dệt may xem xét hạn chế nhập khẩu hàng dệt may từ Trung Quực kể từ đầu năm 2005. Hon nữa, để đựi phó với tình

trạng hàng dệt may Trung Quốc tiếp tục tràn vào thị trường Mỹ, đại diện các nhà sản xuất trong ngành dệt may M ỹ yêu cầu chính phủ M ỹ hạn chế số lượng chuyến tàu vận chuyển các mặt hàng dệt may từ Trung Quốc nhập cảnh vào Mỹ, không vượt quá 7,5% tởng khối lượng vận chuyển trong năm 2005.

Cuối tháng 5/2005, Hoa Kỳ đã yêu cầu Trung Quốc hạn chế xuất khẩu 07 chủng loại hàng ở mức 107,5% số lượng đã nhập khẩu sản phẩm tương ứng vào thị

trường Hoa Kỳ giai đoạn từ tháng 3/2004 đến tháng 2/2005, trong đó 6 chủng loại thuộc diện mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc có mức tăng trưởng đột

biến trong giai đoạn từ tháng Ì đến tháng 3/2005 (tâng từ 100 đến 3 0 0 % ) .

Sau nhiều tháng đàm phán thất bại, trong cuộc gặp gỡ tại Luân Đôn (Anh) ngày 8/11/2005, Đạ i diện Thương mại M ỹ Rob Portman và Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Bạc Hy Lai đã đạt được thoa thuận về vấn đề giới hạn xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc sang thị trường Mỹ, góp phần giải toa bớt những căng thẳng trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Thoa thuận này bắt đầu từ 1/1/2006 kéo dài

đến cuối năm 2008. Thoa thuận trên sẽ được áp dụng đối với 34 mặt hàng vải và quần áo may sẵn của Trung Quốc xuất sang thị trường M ỹ với tởng trị giá lên tới 5,1 tỷ USD/ năm, trong đó có quần âu, sơ m i và đồ lót.

Số lượng hạn ngạch cụ thể áp dụng với 20 cát. đơn/ghép của Trang quốc và số lượng tương ứng của Việt Nam được liệt kê trong bảng 2.3 (trong số 20 cát.

đơn/ghép có so với 15 cát. có quản lý hạn ngạch của Việt Nam, 10 cát khác Việt nam bị áp hạn ngạch không có lượng tương ứng):

Bảng 2.3: Thoa thuận dệt may Hoa Kỳ - Trung Quốc

SÍT Cát. Đơn vi Tên hàng Hạn ngạch 2006 Tỷ lệ so sánh han ngách TQ/VN (lẩn) SÍT Cát. Đơn vi Tên hàng Trung Quốc Việt Nam (số dự kiến) Tỷ lệ so sánh han ngách TQ/VN (lẩn)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 54 - 57)