Thế mạnh của ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc Về chi phí nhân công và năng suất lao động: Dệt may là ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 28 - 30)

Bảng 1.2: Lịch trình tự do hoa hạn ngạch

1.2.2.1.Thế mạnh của ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc Về chi phí nhân công và năng suất lao động: Dệt may là ngành công nghiệp

- Về chi phí nhân công và năng suất lao động: Dệt may là ngành công nghiệp truyền thống của Trung Quốc và có khả năng cạnh tranh cao nhất thế giói. Nhân

công có chi phí thấp nhưng tay nghề cao, đặc biệt là sự sẵn có của nguyên phụ liệu nội địa, quy m ô thị trường lớn là các yếu tố chiếm ưu thế vượt trội của Trung Quốc so với các nước xuất khẩu dệt may khác và Trung Quốc đã biết tận dụng tối đa các ưu thế sẵn có này. Tại Trung Quốc, lương công nhân dệt may thấp hơn Nhật 57 lản và thấp hơn Thái Lan 3 lản. Một điểm mạnh nữa của dệt may Trang Quốc chính là

năng suất lao động cao cũng như năng lực sản xuất của ngành là rất lớn. Trung Quốc có khả năng sản xuất một khối lượng hàng khổng l ồ trong một thời gian ngắn. Chẳng hạn, một xí nghiệp may của Trung Quốc có thể sản xuất 100.000 chiếc quản trong vòng một tuản lễ trong khi doanh nghiệp Việt Nam cẩn 4 tuản lễ. Trung Quốc còn có thế mạnh là ngành sản xuất nguyên phụ liệu nội địa phát triển mạnh mẽ và đồng bộ, giúp các doanh nghiệp may Trung Quốc rút ngắn được thòi gian sản xuất xuống còn chỉ bằng 1/4 so với các doanh nghiệp Việt Nam vì các doanh nghiệp Việt Nam còn phải mất nhiều thời gian nhập khẩu nguyên phụ liệu.

- Về đầu tư cho ngành: Trong khi ngành may mặc cản nhiều nhân công, việc sản xuất sợi, vải , nhuộm lại yêu cảu nhiều vốn và công nghệ hơn. Trung Quốc là một quốc gia có đảu tư rất lớn và lâu dài trong lĩnh vực dệt nhuộm nhờ có ngành

công nghiệp hoa dảu tương đối hoàn chỉnh nên nước này đã tạo ra được nguồn nguyên liệu khá lớn và đa dạng, vói nhiều phẩm cấp chất lượng khác nhau, phục vụ sản xuất và gia công hàng may mặc. Đố i mặt với xu thế ngày càng gia tăng của phí nhân công, nước này cho biết hướng đảu tư vào thiết kế, mẫu m ã và các sản phẩm giá cao, cũng như chiến lược hiện đại hoa ngành dệt may sẽ trở thành lợi thế cạnh tranh mới của ngành. Trung Quốc cũng mở cửa cho đảu tư nước ngoài vào ngành này, coi đây là hướng đi đúng đắn trong việc thu hút vốn và hiện đại hoa ngành dệt may. Hiện vốn đảu tư nước ngoài sản xuất khoảng 1/3 k i m ngạch xuất khẩu dệt may của cả nước Trung Quốc.

- Về khả năng cạnh tranh của ngành: Trang Quốc luôn nỗ lực gia tăng khả

năng cạnh tranh ngành trên cả ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Ngoài ra, nhờ nỗ lực đàm phán trong suốt thời gian dài của Chính phủ, ngành dệt may của Trung Quốc đã được dỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu vào các thị trường, đặc biệt là Hoa Kỳ và EU. Trung Quốc cũng cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp, tập trang năng lực

cạnh tranh những tập đoàn dệt may lớn để gia tăng khả năng xâm nhập vào những thị trường lòn khi được dỡ bỏ hạn ngạch. Các sản phẩm dệt may luôn được quan tâm đầu tư vào mẫu mã, kiểu dáng, trong đó khâu thiết k ế luôn được coi trọng với mặc tiêu giá thành sản phẩm ngày càng hợp lý. Chính phủ Trung Quốc luôn coi ngành dệt và may mặc là ngành công nghiệp trặ cột của quốc gia và đã đầu tư hàng chặc tỷ đô la Mỹ để xây dựng một ngành công nghiệp lớn mạnh m à không một quốc gia nào có được. Các hình thức hỗ trợ của Chính phủ như gia hạn nợ, đầu tư công trình công cộng, giảm chi phí bến bãi và vận chuyển, hỗ trợ công nghiệp trực tiếp và các hình

thức khác. Sự liên kết chặt chẽ giữa Chính phủ Trung Quốc và ngành dệt và may mặc đã tạo điều kiện giúp các nhà xuất khẩu dệt may Trang Quốc có thể cắt giảm giá thành so với các đối thủ cạnh tranh, kể cả các quốc gia như Bănglađét và ấn Độ vốn có chi phí lao động thấp hơn Trung Quốc. Theo như nghiên cứu của Liên hợp quốc, Trung Quốc đã xuất khẩu hàng dệt may trên khắp thế giới với mức giá trung bình thấp hơn 5 8 % so với các quốc gia khác (xem biểu đồ 1.2). Và tại các quốc gia không bị khống chế hạn ngạch, Trung Quốc chiếm tới 60-85% thị trường dệt may của những nước này.

Biểu đồ 1.2: Giá xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc so với phần còn lại của thế giới (trung bình thấp hơn 5 8 % )

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 28 - 30)