Những khó khăn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 87 - 90)

- Campuchia:

3.2.2.2.Những khó khăn

Bảng 3.3: Thị trường xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam

3.2.2.2.Những khó khăn

Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của ngành dệt may còn hạn chế.

Về mứt hàng, chất lượng sản phẩm may mức Việt Nam được đánh giá chung là chưa cao, chưa đồng đều. Hơn 6 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu là làm gia công cho nước ngoài. Tỷ lệ giá cả/ chất lượng cao, thường cao hơn các nước trong khu vực khoảng 10-15% và cao hơn giỏ hàng của Trung Quốc khoảng 20%. Cụ thể, đối với Cát. 338/339 xuất khẩu đi Hoa Kỳ thì đơn giá trung bình thực hiện tại Việt Nam là 5,79 - 8,2 USD/m2, trong khi ở Bănglađét chỉ 4,66-4,88 USD/m2, Trang Quốc là 4,68-5,84 USD/m2 và Indonesia là 6,46-7,84 USD/m2 [54]; cơ cấu mứt hàng và khả năng đổi mới mứt hàng còn nhiều bất cập, chủ yếu tập trung vào những mứt hàng được cấp hạn ngạch như áo sơ mi, jacket và tập trung vào một số thị trường chính như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Năng lực thiết kế thòi trang cũng yếu, mẫu mốt tuy là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm nhưng chưa được quan tâm để đầu tư đúng mức. Khâu tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, khả năng thiết k ế và chào mẫu do mình sáng tạo cũng còn rất kém.

Về chính sách k i n h doanh, tiến độ giao hàng đúng thời hạn, đức biệt là vói thị trường có khoảng cách xa như Hoa Kỳ, đối với nhiều doanh nghiệp vẫn là một vấn đề khó khăn; năng lực xúc tiến bán hàng còn yếu so với các nước trong khu vực, nhiều doanh nghiệp chưa thiết lập được mạng lưới trao đổi thông tin cũng như đại diện thương mại trong khu vực và tại nhiều thị trường quan trọng. Chúng ta còn bị động trong tìm kiếm và mở rộng thị trường. Kha năng phản ứng nhanh trước những

yêu cầu thay đổi của khách hàng chưa cao, còn lúng túng trước các lô hàng nhỏ, hoặc có thời gian giao hàng ngắn.

Về phương thức bán hàng, hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam bị chi

phối bợi phương thức uy thác xuất khẩu hàng may mặc- phương thức CMT (cutting -

making - trimming) với các công ty Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Phương thức

này khiến các doanh nghiệp Việt Nam không những không tạo được thương hiệu cho sản phẩm của mình m à còn làm giảm lợi nhuận, chỉ bằng một nửa so với xuất khẩu trọn gói.

Thứ hai, hàng dệt may Việt Nam vẫn bị ràng buộc bợi hạn ngạch. Do Việt

Nam vẫn chưa là thành viên của WTO nên vẫn phải chịu hạn ngạch đối với thị

trường lớn nhất là M ỹ (chiếm gần 6 0 % k i m ngạch xuất khẩu). Nếu Việt Nam gia

nhập WTO năm 2006 thì những thách thức vẫn còn lớn. Một mặt, các nước nhập

khẩu dệt may sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ phi hạn ngạch. Tại thị trường Mỹ, đó là luật về thuế quan, hải quan, hạn ngạch, luật chống bán phá giá và thuế đối kháng,

luật trách nhiệm sản phẩm, quy địnhvề xuất xứ và nhãn mác hàng hoa và nhiều quy

định mang tính kỹ thuật khác,.. Tại thị trường EU, đó là những quy định về thuế

nhập khẩu, chính sách chống bán phá giá, thuế tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng, giấy

phép nhập khẩu,... Còn tại Nhật Bản, tuy là thị trường phi hạn ngạch nhưng đây là

một thị trường có những đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm, từ nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn chất

lượng JIS Ợapanese Industrial Standard) và một số điều luật tương tự trên. Mật khác, Việt Nam sẽ phải đối mặt với ba đối thủ chính. Đố i thủ hàng đầu là các nước có vị trí địa lý gần các thị trường chính (chẳng hạn như các nước thuộc khu vực Trung và Nam Mỹ) sẽ được hượng trực tiếp và ngay lập tức từ việc bỏ hạn ngạch dệt may do thị trường gần với thị trường lớn như Mỹ. Điều này đặt biệt quan trọng trong ngành may do tính thời vụ ngắn của ngành. Ví dụ, tàu biển đi từ Mexico sang thị trường Mỹ chỉ mất hai ngày trong khi từ châu Âu mất 28 ngày. Đố i thủ thứ hai là các nước ký kết F T A với các nước nhập khẩu dệt may lớn. Đố i thủ thứ ba phải kể đến là hàng

loạt các nước có năng lực cạnh tranh cao, đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan, các

ngạch đối với một số hạn Cát may mặc gần đây, Trung Quốc đã tăng đáng kể lượng xuất khẩu sang thị trường này. Một số mặt hàng có thế mạnh đang xuất nhiều vào

thị trường Mỹ cũng là mặt hàng của Trung Quốc đang bị áp chi phí hạn ngạch nhập khẩu vào M ỹ cao. Cụ thể, cát. 334/335, 634/635 chi phí lên tới 42 ƯSD/ tá, 336 là 36 USD/ tá, 347/348 là 47 USD/ tá cho nên khi chế độ hạn ngạch được dữ bỏ năm 2005, sức cạnh tranh của những Cát này của Trung Quốc tăng đáng kể, cạnh tranh trực tiếp và gay gắt với hàng của Việt Nam.

Thứ ba, chi phí đầu vào tiếp tục tăng, trong khi nhiều doanh nghiệp phải giảm giá để cạnh tranh cả thị trường trong và ngoài nước. Trước sức ép của hàng Trung Quốc với giá rẻ, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí sản xuất, từ đó giảm giá cả để có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới, đặc biệt là tại hai thị trường lớn Mỹ và EU. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với Việt Nam khi m à phần lớn nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu vẫn phải nhập khẩu, phụ thuộc vào giá cả thị trường thế giới, không chỉ ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất và giao hàng m à còn ảnh hưởng lớn tới giá cả đầu ra.

Thứ tư, sức ép cạnh tranh tại thị trường nội địa cũng rất lớn, do Việt Nam phải thực hiện giảm thuế nhập khẩu còn 0-5% để hội nhập hoàn toàn vào AFTA. Từ năm 2006, Việt Nam phải cắt giảm thuế nhập khẩu theo yêu cầu hội nhập vào AFTA. Đây cũng là một khó khăn đối với ngành dệt may Việt Nam khi m à thuế quan vẫn luôn là một công cụ bảo hộ chủ yếu và mạnh mẽ cho ngành dệt may nội địa. Việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu đồng nghĩa với việc hàng nhập khẩu sẽ tràn

ngập thị trường, cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may trong nước vốn còn non

yếu, đẩy các doanh nghiệp vào cuộc cạnh tranh gay gắt ngay trên sân nhà.

Thứ năm, việc Mỹ và EU tái áp đặt hạn ngạch vào Trung Quốc sẽ tạo ra những tác động trái ngược: một mặt vừa là cơ hội để Việt Nam thu hút thêm khách hàng, mặt khác, có khả năng các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ tìm cách chuyển tải bất hợp pháp qua Việt Nam hoặc đổ vào tiêu thụ tại thị trường Việt Nam qua buôn lậu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na (Trang 87 - 90)