III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THựC HIỆN VỐN ĐẦUTư PHÁTTRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY
3.1.2. Tăngnăng lực sản xuất và tài sản cổ đinh cho các ngành, lĩnh vực.
Nhờ thực hiện tốt các nguồn vốn cho đầu tư phát triến, đặc biệt là vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn sửa chữa lớn tài sản cố định, tại Bắc Ninh các ngành, lĩnh vực đều có tài sản cố định mới tăng thêm. Do có độ trễ trong hoạt động đầu tư xây dựng nên giá trị tài sản cố định mới tăng hàng năm không tương ứng vời vốn đầu tư phát triển cùng kỳ, song các năm 2003 - 2007 đã đánh dâu kết quả sự đâu tư cao cho tài sản cố định của các ngành, lĩnh vực: nông - lâm nghiệp giai đoạn này có mức tăng đáng kể, năm 2003 là 224 tỷ đồng, năm 2005 tăng lên là 307 tỷ đồng và tăng lên 345 tỷ đồng năm 2007;
Tổng số: 3.021 4.247 5.503 7.724 13.403
1. Nông - lâm nghiệp 224 293 307 325 345
2. Thuỷ sản -
- 0,2 0,04 0,7
3. Công nghiệp khai thác mỏ 44 34 1 1 1
4. Công nghiệp chế biến 2.282 3.259 4.113 5.457 8.818
pp điện, nước 20 2 2 96 98
6. Xây dựng 226 307 390 426 514
7. Thưong nghiệp, sửa chữa 117 234 252 258 993
8. Khách sạn, nhà hàng 15 10 32 13 45
9. Vận tải, kho bãi & TTLL 75 88 127 249 485
10. Tài chính, tín dụng 4 7 7 10 8
11. Khoa học và công nghệ -
- -
- 59
12. Kinh doanh Tài sản 6 5 262 790 1.683
13. Quản lý Nhà nước, ANQP - - - - -
14. Giáo dục và đào tạo -
0,4 0,2 10 5
15. Y tế và hoạt động cứu trợ 0,2 - -
- 17
16. Văn hoá, thê dục thê thao 3 - - - 9
17. H. động Đảng, đ.thế, h.hội - - -
- -
18. H.động p.vụ cá nhân & c. đồng 5 8 10 90 322
19. Hoạt động làm thuê - - - - -
81
công nghiệp chế biến có mức tăng lớn nhất so VỚI các ngành khác; sản xuất và phân phối điện, gas, nước; vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc; quản lý Nhà nước và an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc; giáo dục - đào tạo; hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng... Đặc biệt trong giai đoạn này ngành công nghiệp chế biến có mức tăng năng lực sản xuất và giá trị tài sản cố định rất mạnh, năm 2003 là 2.282 tỷ đồng, năm 2005 tăng lên là 4.113 tỷ đồng và tăng lên 8.818 tỷ đồng vào năm 2007.
Ket quả đầu tư trong giai đoạn 2003 - 2007 đã đưa nhiều công trình trọng
điểm vào sử dụng như: các trạm, trại nông nghiệp, hệ thống thuỷ nông góp phần nâng hệ số tưới toàn tỉnh từ 0, 8 lên 1,1 - 1,2 1/s/ha và hệ số tiêu từ 3,5 lên 4 - 4,2 1/s/ha; nâng cấp một số xí nghiệp chế biến thực phấm; nâng cấp quốc lộ 38, tỉnh lộ 280, 295 cùng 3.547,13 km chiều dài đường liên huyện, liên xã, liên thôn; hoàn thành xây dựng tuyến cáp quang Bắc Ninh; xây dựng, nâng cấp nhiều trường học, bệnh viện; CO' sở hạ tầng đô thị, nông thôn, hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp được chỉnh trang, làm mới (hệ thống điện, cấp thoát nước, hệ thống chiếu sáng, vỉa hè, đường giao thông... ). Tài sản cổ định mới tăng trong nền kinh tế đã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo cho cảnh quan của tỉnh tù' thành thị đến nông thôn có bước đối mới
đáng kể.
82
Bảng 28: Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn mói tăng giai đoạn 2003 - 2007 (phân theo ngành kinh tế)
Đơn vị tỉnh: Tỷ đồng
Đầu tư phát triến làm tăng tài sản cố định trong nền kinh tế, do đó năng lực sản xuất của các ngành và lĩnh vực cũng tăng lên. Trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, diện tích tưới tiêu được mở rộng, khối lượng đắp đê, làm kè, cổng
được gia tăng, công tác thuỷ lợi nội đồng được chú trọng. Đầu tư kiên cố hoá kênh mương đã mang lại hiệu quả kinh tế lớn: tiết kiệm diện tích đất canh tác,
giảm diện tích chiếm đất của kênh mương, nâng cao hệ số lợi dụng kênh mương tù’ 0,5 - 0,6 lên 0,85 - 0,95, tiết kiệm nguồn nước, giảm diện tích nước
rò rỉ từ 15 - 20%, nâng cao năng lực tưới, đưa nước tới những vùng mà trước đây kênh dẫn chưa dẫn nước tới được, tiết kiệm điện, giảm thời gian đưa dẫn nước xuống còn 40 - 50%, giảm nhân lực phục vụ tưới và chi phí dồn ép nước, giảm khối lượng nạo vét, đắp bờ và tu sửa hàng năm... Trong lĩnh vục thương mại - dịch vụ, hệ thống kho bãi, mạng lưới giao thông cầu - đường bộ được đầu tư làm mới, sửa chữa và nâng cấp; tăng số lượng bưu cục, nhà văn hoá xã. về hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng, thông qua quỹ tái tạo nhà ở và vốn tự có của dân cư, hàng loạt nhà ở các loại được làm mới, nâng cấp và mở rộng, vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ đúng mức và kịp thời đã góp phần nâng cao trình độ dân trí, trình độ nguồn nhân lực và tạo điều kiện áp dụng ngày càng rộng rãi những tiến bộ khoa học công nghệ vào đời sống và sản xuất kinh doanh.