Kỉnh nghiệm về thực hiện chiến Iưọc đầutư của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh bắc ninh thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 36)

IV. KINH NGHIỆM ĐẦUTƯ PHÁTTRIỂN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ CỦA TRUNG QUỐC.

4. Kỉnh nghiệm về thực hiện chiến Iưọc đầutư của Trung Quốc.

Qua 20 năm cuối của thế kỷ XX, thực hiện chính sách cải cách, mở cửa Trung Quốc đã giành được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế. Có được kết quả đó một phần là do Trung Quốc đã đổi mới và thực thi chính sách đầu tư có hiệu quả.

Đối với đầu tư từ vốn Ngân sách Nhà nước, Trung Quốc đã tập trung cho các hạng mục trọng điếm gồm: các hạng mục không sinh lời và mang tính xã hội cao; các hạng mục cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, các dự án trọng điểm của ngành công nghiệp có tác động trực tiếp đến sự phát trien và sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế; các chương trình phát triến khoa

học kỹ thuật, công nghệ mới, kỹ thuật hàng không, kỹ thuật vi sinh. Đặc biệt với chương trình cải cách giáo dục chất lượng nguồn nhân lực của Trung Quốc đâ được nâng lên đáng kể, đồng thời tăng cường đưa sinh viên đi học tập, nghiên cứu ở nước ngoài đế tiếp thu và sử dụng công nghệ mới. Tỷ lệ chi cho giáo dục trong ngân sách Nhà nước đã tăng từ 5,9% (năm 1978) lên 10,5% (năm 1993).

Cùng với nguồn von ngân sách, Trung Quốc chủ trương tăng cường thu hút vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân trong và ngoài nước thông qua nhiều kênh khác nhau; thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn với mô hình xí nghiệp hương trấn; cải cách cơ chế, chính sách đầu tư đối với các doanh nghiệp nhà nước thông qua việc trao quyền tự chủ tài chính, cải cách chính sách thuế.

Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài được đặc biệt chú trọng với những chính sách ưu đãi và thủ tục thông thoáng. Những năm gần đây, các yêu cầu về vốn FD1 được chuyển từ số lượng sang chất lượng, coi trọng thu hút các công ty xuyên quốc gia lớn đầu tư vào các dự án sử dụng kỹ thuật cao, nới lỏng kiểm soát việc thành lập xí nghiệp 100% vốn nước ngoài và các xí nghiệp do người nước ngoài điều phối. Tạo những cơ chế đặc biệt cho những đặc khu kinh tế, coi đó là những” đầu tầu” lôi kéo các khu vực khác phát triến. Bên cạnh đó, Trung Quốc đã khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các vùng khó khăn ở miền Trung và miền Tây. Từ năm 1997 Chính phủ cho phép các tỉnh vùng sâu, vùng xa, khu tự trị được cấp giấy phép cho các dự án đầu tư nước ngoài có số vốn lên tới 30 triệu USD, so với trước đó là 10 triệu USD. Từ ngày 01/01/1997 tại Thâm Quyến đã áp dụng thống nhất mức giá dịch vụ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước. Đen nay Chính phủ Trung Quốc đã thông qua một loạt các biện pháp thúc đấy sản xuất, khuyến khích các nhà đầu tư ra nước ngoài.

GDP/người (USD/người) 280 315 370 441 526 649 788 1997 1999 2001 2003 2005 2006 2007 Tổng số (GDP) 10,23 15,95 14,07 13,61 14,04 15,05 15,65 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 6,98 6,72 3,50 5,53 4,78 -5,14 1,03 - Công nghiệp và xây dựng 12,05 41,50 19,70 21,18 18,46 19,75 20,62 - Dịch vụ 13,77 7,63 10,82 16,48 16,18 25,33 17,80 1997 1999 2001 2003 2005 2007 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 45,0 41,9 34,1 28,9 26,2 18,6 - Công nghiệp và xây dựng 23,7 30,6 37,5 43,8 45,9 51,0 - Dịch vụ 31,3 27,5 28,4 27,3 27,9 30,4 36 CHƯƠNG II

THỤC TRẠNG ĐẦU TƯ PHẮT TRIẾN KINH TẾTỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997 ĐÉN NAY TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997 ĐÉN NAY

I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

BẮC NINH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN.

Bắc Ninh, tỉnh có từ lâu đời bao gồm cả quận Long Biên, huyện Đông Anh (Hà Nội) và huyện Văn Giang (Hung Yên) ngày nay.

Sau năm 1963, do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bắc Ninh được

hợp nhất với tỉnh Bắc Giang lấy tên là tỉnh Hà Bắc. Sau 34 năm họp nhất, tại kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khoá IX (tháng 10/1996) đã có Nghị quyết chia tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đế phù họp với yêu cầu phát triến kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới.

1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.

Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ Kinh Bắc cố xưa. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương. Bắc Ninh có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng như quốc lộ 1A, 1B và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, quốc lộ 38 Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng, quốc lộ 18 đi Quảng Ninh và đi sân bay Nội Bài. Mạng lưới đường thuỷ có Sông cầu, Sông Đuống, Sông Thái Bình rất thuận lợi nổi Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biến của vùng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở gắn với phát triển của Thủ đô Hà Nội theo định hướng xây dựng các thành phố vệ tinh và sự phân bố công

37

tăng lên 10,1 triệu đồng (năm 2006) tăng bình quân mỗi năm 19,7%. Mức tăng này luôn đứng ở vị trí thứ 3 của 11 tỉnh đồng bằng sông Hồng.

Bảng 1: GDP bình quân đầu ngưòi giai đoạn 2001-2007

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh (2007)

- Một số công trình phúc lợi công cộng, hạ tầng kỹ thuật được xây dựng, tạo điều kiện giao lưu, trao đổi hàng hoá, đi lại của nhân dân. 100% xã phường có điện sinh hoạt.

- Số máy điện thoại tăng nhanh từ 1,1 chiếc/100 dân năm 1997 lên 13,9 chiếc/100 dân năm 2007.

- Sổ hộ nghèo đói giảm mạnh từ

- Sự nghiệp giáo dục phát triển, phố cập giáo dục THCS vào năm 2003. Coi trọng đào tạo nhân lực, nâng tỷ lệ người lao động có nghề lên 28%. Đấy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong sản xuất và đời sống.

Tích cực tạo việc làm, mỗi năm giải quyết việc làm cho 10-12 nghìn lao động. Xoá hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dưới 10% (theo tiêu chuẩn hiện hành). Cải thiện một bước đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, ngăn chặn các tệ nạn xã hội.

Tuy nhiên, so sánh với các tỉnh lân cận và mức trung bình của cả nước thì mức sống dân cư chưa tương xứng với điều kiện và sự thuận lợi của tỉnh.

1.3 - Tăng trưỏng chuyến dịch CO' cấu kinh tế.

Những năm qua, nhip độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh luôn đạt ở mức cao, giai đoạn 1996-2000 đạt 11,6%. Liên tục từ năm 2001-2005, tổng sản phấm trong tỉnh luôn tăng trưởng ôn định ở mức tù' 13,61% đến 14,04%. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm đạt 15,7% . Đây là một thành nhiêu khó khăn.

38

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh những năm qua khá tích cực, mức độ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP nhanh đặc biệt giai đoạn 1997-2000. Tỷ trọng của ngành nông nghiệp của Bắc Ninh giảm từ 45% năm 1997 xuống còn 38 % năm 2000, từ 34,1 năm 2001 xuống còn 18,6 năm 2007. Tỷ trọng ngành công nghiệp tăng từ 24% năm 1997 lên 35,6 % năm 2000, từ 37,5 năm 2001 lên 51% năm 2007. Tỷ trọng khu vực dịch vụ lại giảm đi từ 31,3% năm 1997 xuống 27,9% năm 2005 điều này chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, nhưng đến 2007 tỷ trọng trong khu vực dịch vụ bắt đầu có biến động tăng lên 30,4%.

Cơ cấu thành phần kinh tế đã chuyển dịch đúng định hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Ket quả chuyển dịch càng được thể hiện rõ nét hơn sau khi thực hiện Nghị quyết TW3, TW5 khoá IX về sắp xếp, đối mới, phát triến và nâng cao hiệu quả DNNN, kinh tế tập thế và kinh tế tư nhân. Tỷ trọng trong GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh từ 23,7% năm 1997 lên 35,67% năm 2000 và 45,92% năm 2005, 51% năm 2007. Trong khi đó, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp giảm đáng kế từ 45,05% năm 1997 xuống còn 37,96% năm 2000 và 26,26% năm 2005, 18,6% năm 2007; khu vực dịch vụ ổn định từ 27-31%. Khu vục công nghiệp - xây dựng luôn đạt nhịp độ tăng trưởng cao và giữ vai trò “đầu tầu” trong tăng trưởng kinh tế.

Bảng 2: Tốc độ tăng trưỏng tống sản phẩm trong tỉnh Giai đoạn 1997 - 2007

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh 1997-2007

39

Sở dĩ, tống sản phẩm trong tỉnh đạt được tốc độ tăng trưởng như trên là do hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế then chốt đều có tốc độ tăng trưởng khá cao.

Bảng 3: Co’ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh giai đoạn 1997-2007

Đơn vị: %

Nguôn: Cục Thông kê Băc Ninh 1997-2007

1.4. Dân số và nguồn nhân lực.

Theo kết quả điều tra dân số và được công bố tại Niên giám Thống kê Bắc Ninh năm 2007, tống dân số Bắc Ninh là 1.028.844 người, trong đó Nam là 501.739 người, nữ là 527.105 người. Phân theo khu vục: Thành thị là 138.666 người, nông thôn là 890.178 người. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2007 là: 1,02%. Mật độ dân số là 1.227 người/km2.

Tính đến hết năm 2007 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60,8% tổng dân số, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. Trình độ học vấn nguồn nhân lực Bắc Ninh cao hơn mức bình quân chung cả nước, chỉ còn 1,02% nguồn nhân lực mù chữ, bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho 14.200 lao động, người dân Bắc Ninh có truyền thống cần cù lao động, hiếu học, năng động, đây là tiềm năng lớn của tỉnh trong phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh.

VĐT toàn XH

4 6 1 5

Phân theo hình thức quản lý

TW 53,4 61,9 279,2 408,6 217,6 160 150,8 90 382,2 505,3

Địa 1395,5 2369,7 4063,9 6229,9

(FDI)

46,8 18,

6 7,8 22,2 210,7 29,9 443,4 680,6 700

1.5. Điều kiện kinh tế.

Từ khi tách tỉnh đến nay, kinh tế Bắc Ninh luôn luôn giữ ơ mức tăng trưởng cao. Tống sản phẩm năm 2007 đã gấp 3,7 lần năm 1997, bình quân mỗi năm của giai đoạn này tăng 13,31%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH. Sản xuất nông nghiệp liên tục được mùa, an ninh lương thực luôn được giữ vững. Công nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân mồi năm giá trị sản xuất tăng 34,1%. Các ngành dịch vụ đang vươn lên dần khắng định vị trí của mình trong cơ cấu kinh tế mới. Các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ và cụm công nghiệp làng nghề được quy hoạch và xây dựng trên khắp địa bàn tỉnh. Các cơ sở kinh tế trong tỉnh đã và đang phát huy vai trò của mình trong cơ chế quản lý kinh tế mới, trong lộ trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. . .Trên nền tảng các thành tựu kinh tế đã đạt được và tiềm năng sẵn có đủ đế Bắc Ninh tự khẳng định mình trong thế và lực mới; tạo tiền đề vững chắc “ Xây dựng tỉnh Bắc Ninh cơ bán là tỉnh công nghiệp vào năm 2015”.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh bắc ninh thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w