Khai thác hiệu quả những câu vãn ngắn

Một phần của tài liệu NHỮNG yểu tố hậu HIỆN đại TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯỚNG và NGUYỄN VIỆT hà (Trang 107 - 109)

- Anh chàng nhà văn trở thành nhân vật chính nhất [220; 168].

3.4.1.3Khai thác hiệu quả những câu vãn ngắn

Thời dại bùng nổ thông tin với nhịp sống hối hả đã khiến cho con người hiện dại luôn phải chạy đua với thời gian. Họ ngập trong bao nỗi lo toan, bao mối quan hệ chằng chịt và sự phức tạp ngay trong nội tâm của mình. Con người hiện đại đã chấp nhận cuộc sống đó bằng cách mồi ngày họ phải tiếp cận đến tối đa lượng thông tin toàn

cầu. Những cuốn tiếu thuyết trường thiên với những diễn biến phức tạp, chậm rãi đã không còn phù hợp với họ nữa. Để thích nghi, các nhà tiểu thuyết và thể loại năng động này đã tự vận động theo hướng hiện đại hóa.

Sử dụng câu văn ngắn không phải độc quyền của Nguyễn Việt Hà. Trước anh, đã từng thấy nó xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, tiêu thuyết của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phương. Tuy nhiên, Nguyễn Việt Hà cũng có những đóng góp riêng đáng ghi nhận.

Trong tiểu thuyết của anh, có những đoạn toàn câu đơn:

- Đường hun hút nhựa, trời hanh. Nắng vàng ươn ao. Giỏ nhạt [221 ;1 ].

- Tôi cám ơn. Tôi biết Hoàng yêu tôi lăm. Nhưng tôi muôn tôi phải thật là tôi.

Hoàng và bạn Hoàng không thê bao bọc tôi được [221; ?]... Thay

Nhiều người khắng định rằng những câu văn ngắn tạo nên cái gọi là “kĩ thuật camera” khiến cho cảnh cứ lần lượt hiện ra dưới ống kính mà không cần bình luận, không cần diễn giải. Mỗi người xem tự có một cách đánh giá riêng, một cảm nhận cho riêng mình. Những câu văn của Nguyễn Việt Hà cũng cho ta cảm giác ấy, tuy nhiên đọc những câu văn ngắn của anh còn thấy cái nhìn của tuôi trẻ. Họ nhìn mọi thứ giản đơn nhưng chính xác. Cái nhìn của Hoàng về thiên nhiên cũng như cái nhìn của Thủy về mối quan hệ của cô và Hoàng đều là cái nhìn rành mạch, rõ ràng. Hoặc cái nhìn của Tâm về gia đình mình cũng cho thấy tuổi trẻ nhận thức các vấn đề một cách nhạy bén và chính xác:

- Mọi chuyên vân vậy. Bổ hơi lân. Mẹ già đi, em gái nhớn lên và nhà vân lụp

xụp

[221; 11].

Có những đoạn văn Nguyễn Việt Hà lại sử dụng hoàn toàn câu đặc biệt: - Chắc là dậy từ hai giờ sáng. Chắc là đi xe tải. Chắc là đi bộ vào đây.

- Một chai nhỏ đen đen, chắc tưởng. Bọc giấy khéo léo được gỡ. Toàn cơm gạo

đỏ [221; 7].

Có những đoạn câu đặc biệt xen lẫn câu đơn :

- Gió khuya lả rụng. Đẩu anh hâm hấp như sốt dở. Hôm nay uông nhiêu quả. Một

Tuy nhiên những câu văn ngắn được Nguyễn Việt Hà sử dụng nhiều nhất trong đối thoại. Ở đó, các nhân vật chủ yếu dùng câu đơn, câu đặc biệt, câu tỉnh lược :

- Cậu khuyên mình dẹp cafe à.

- Phải, hỏ đi. Sắp tới mình xin vào chô ông già. Lang thang mãi hơi mệt. Mình có một s ố nơi làm ăn quen biết. Định nhường cậu một ít.

- Bao nhiêu phân trăm lãi sẽ phải chia cậu.

- Tùy. Mình tin vào bạn.

- Lúc nào có thê bắt đầu.

- Uống nữa không.

- Cậu kêu rượu nữa đi.

- Nếu phải đặt trước khoảng một nửa tất cả của cậu.

- Cờ bạc mình ham mà. Hơn nữa mình tin vào tình bạn.

- Nào, cụng ly [221; 25 - 26].

Đoạn đối thoại của Tâm và Bình thề hiện họ là những người trẻ, năng động, thức thời, biết nắm bắt cơ hội, bắt nhịp nhanh với kinh tế thị trường. Còn Hoàng và Thủy, mặc dù yêu nhau, khi nói với nhau, họ cũng nói ngắn gọn đến lạnh lùng:

- Hình như anh không vui?

- Không.

- Có phải thầy Lâm đó không?

- ừ.

- Trông cũng chăng đến nôi nào.

- Anh biết không.

Một phần của tài liệu NHỮNG yểu tố hậu HIỆN đại TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯỚNG và NGUYỄN VIỆT hà (Trang 107 - 109)