LI Ngôn ngừ thông tục, hình dân hóa

Một phần của tài liệu NHỮNG yểu tố hậu HIỆN đại TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯỚNG và NGUYỄN VIỆT hà (Trang 102 - 103)

- Anh chàng nhà văn trở thành nhân vật chính nhất [220; 168].

3.4. LI Ngôn ngừ thông tục, hình dân hóa

Nguyễn Việt Hà như “không ngần ngại bưng nguyên cuộc sống lên” bằng một thứ ngôn ngữ thô nhám, xù xì, đậm chất sinh hoạt đời thường, đa sắc màu và vô cùng sống động. Chúng ta có thể bắt gặp nhiều câu văn sống sít khi nhà văn miêu tả một đĩa nguội ở sân bay, hay cảnh trưởng giả học làm sang trong gia đình Huệ, cảnh người đàn bà gửi đô la trong ngân hàng và thái độ của nhân viên... Những lời văn đầy ắp trong cuộc đời thực ấy đã xóa đi ranh giới giữa tiểu thuyết và đời sống. Trong văn Nguyễn Việt Hà ta cũng thấy xuất hiện lối nói trần trụi, nhiều câu chửi thề, chửi tục. Với một người đàn ông mà Nhã đã từng thương yêu, khi bị phụ bạc, Nhã đã không tiếc lời: Xéo đi với hộ mặt sảm hoi của anh. Anh tưởng tôi không biết chửi hả. Cút mẹ anh đi [221; 72].

Vậy thì không quá đáng khi cẩm Ly phải dùng đến thứ ngôn ngừ không văn minh một chút nào đê nói với một gã ngoại quốc đang trắng trợn mặc cả về cô ngay trong nhà hàng Hương Tre:

- Thằng phò đực.

- Xéo mẹ mày đi tiếng Anh nói là gì.

- Con c. [221; 250].

Khi Câm Ly muốn xem nội dung của phong bì có in hình bến Nhà Rồng, Bích đáp lại:

- Có đếch gì mà xem, chắc lại nhố nhăng ha cái chuyên tình tỏ tình mờ.

- Cuộc đời ngâm cũng kỳ, những thẳng ngu thì thường lại đẹp giai [221; 261]

Cấm Ly hỏi tiếp:

- Hồi ở ngoài Bắc chắc anh Hoàng cũng có nhiều người mê.

Bích trả lời:

- Có chó nào. Bọn lớp nỏ gọi thăng dở hoi này là tu sĩ, nói được vài câu với đàn

bà thì sỏn đái ra quân. Chi được cái mẽ.

- Anh thì còn sợ cải quái gì. Tuôi của anh, vị thế của anh.

- Mẹ cái bọn nước ngoài (Cuộc nói chuyện giữa nhà văn Bạch và một nhà văn quân đội) [220; 140].

- Có lẽ chúng mình đã hiêu sai vê người nông dân.

- Không hiên sai mà chăng hiêu cải đếch gì (Cuộc nói chuyện giữa Quân và Vũ

trên chuyến tàu) [220; 282].

Nguyễn Việt Hà đã từng tâm sự anh không bao giờ “tô hồng” cho nhân vật của mình và chính cái cách anh đe cho nhân vật tự nhiên nói những gì mà mình suy nghĩ bằng những lời nói chân thực nhất đã khiến cho con người trong văn chương của anh được sống thật hơn. Chúng ta có thể gặp họ ở bất cứ đâu trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu NHỮNG yểu tố hậu HIỆN đại TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯỚNG và NGUYỄN VIỆT hà (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w