Nhân tố thuộc về vi mô

Một phần của tài liệu một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú (Trang 68 - 69)

Đây là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp Việt Nam. Đó là các yếu tố đó chủ yếu liên quan đến tiềm lực kinh tế của các doanh nghiệp bao gồm tài chính, hệ thống cơ sở kỉ thuật, nguồn nhân lực,… của doanh nghiệp. Sự kết hợp hiệu quả các yếu tố vi mô sẽ làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đƣợc dễ dàng hơn và có khả năng thâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng thế giới. Hiện nay, các doanh nghiệp nƣớc ta vẫn còn non trẻ chƣa có kinh nghiệm nhiều trong việc xuất khẩu. Các yếu tố phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, nó bao gồm các nguồn vật chất cho sản xuất, các nguồn tài nguyên, nhiên liệu cho các nguồn tài chính đang phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho tƣơng lai. Nguồn nhân lực vẫn có vai trò

quan trọng hàng đầu. Việc đào tạo các cán bộ lãnh đạo có năng lực, trình độ cao có đầy đủ các kỉ năng phục vụ việc hoạch định đề ra các chiến lƣợc phát triển cho ngành xuất khẩu thủy sản cần đƣợc quan tâm và phát triển. Đội ngủ lao động trong ngành thủy sản đa số trình độ còn thấp, chủ yếu sản xuất nhờ kinh nghiệp tích lũy. Trong thời kì hội nhập hiện nay thì kinh nghiệm không vẫn chƣa đủ chúng ta cần một lực lƣợng lao động có trình độ mới có thể áp dụng các tiến bộ kỉ thuật khoa học vào trong sản xuất. Ngoài các yếu tố về cơ sở vật chất, cán bộ nhân viên, còn có các yếu tố khác nhƣ uy tín của doanh nghiệp, thƣơng hiệu, van hóa trong doanh nghiệp sẽ tạo nên tinh thần cho doanh nghiệp.

Nói tóm lại, hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản không chỉ ảnh hƣởng của những điều kiện môi trƣờng khách quan trên thị trƣờng quốc tế mà còn chịu ảnh hƣởng lớn của các yếu tố môi trƣờng trong doanh nghiệp. Do đó để hoạt động kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp không chỉ nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh doanh quốc tế mà còn nghiên cứu các yếu tố thƣợc môi trƣờng kinh doanh trong nƣớc, cũng nhƣ các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Từ đó có các biện pháp nhằm nâng cao cơ sở vật chất kỉ thuật, đào tạo và phát triển mạnh mẽ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đội ngủ công nhân lành nghề, để phát hết lợi thế của đất nƣớc, nắm bắt đƣợc cơ hội xuất khẩu.

Ngoài ra còn các yếu tố về cầu và thị trƣờng nƣớc nhập khẩu. Cũng nhƣ các hàng hóa khác, thủy sản xuất khẩu cũng chịu tác động cầu của nƣớc nhập khẩu. Nếu nƣớc nhập khẩu mà có nhu cầu cao về thủy sản thì xuất khẩu thủy sản của chúng ta sẽ tăng trƣởng tốt và ngƣợc lại thì nó sẽ giảm số lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu. Mặc khác, nhu cầu của nƣớc nhập khầu về loại mặt hàng thủy sản cũng ảnh hƣởng lớn đến hoạt động xuất khẩu thủy sản. Nếu nƣớc nhập khẩu có nhu cầu cao nhƣng loại mặt hàng mà họ ƣu chuộng mà chúng ta lại không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về kích cỡ, chất lƣợng,…. Sẽ dẫn đến việc mất thị phần và kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú (Trang 68 - 69)