PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú (Trang 80)

5.1.1. Thế mạnh

- Công nghệ chế biến hiện đại.

- Quy trình nuôi sản xuất khép kín, từ con giống đến quy trình sản xuất, có chuỗi cung ứng nguyên liệu, kiểm soát đƣợc dịch bệnh.

- Các mặt hàng của công ty đa dạng, phong phú đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng các chứng nhận quốc tế nhƣ HACCP, GMP,SSOP, ISO 9001: 2000, BRC, GLOBAL GAP,…

- Có tiềm lực tài chính vững mạnh, lợi thế từ công ty cổ phần. - Đội ngũ lao động dồi dào, tƣơng đối rẻ, năng động, sáng tạo. - Giao thông thuận tiện cả đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy.

5.1.2. Điểm yếu

- Chƣa xây dựng thƣơng hiệu riêng lên sản phẩm của công ty trên trƣờng quốc tế.

- Công nghiệp phụ trợ chƣa đƣợc còn kém.

- Chi phí tuyển mộ và chính sách thu hút lao đông tƣơng đối cao.

- Công tác thị trƣờng còn hạn chế, hoạt động Marketing còn đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả

5.1.3. Thách thức

- Bị cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực đặc biệt là Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ.

- Các rào cản thƣơng mại, kỹ thuật: Trong các rào cản thƣơng mại, yếu tố rào cản thuế quan và phi thuế quan đƣợc cho là có tác động nhiều nhất đến kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty mà chính phủ ở các nƣớc nhập khẩu luôn tìm cách để bảo vệ cho các doanh nghiệp và ngành sản xuất trong nƣớc bằng cách lập ra hàng loạt các rào cản thuế quan và phi thuế quan để hạn chế các nhà xuất khẩu nƣớc ngoài. Vì thế, mỗi năm, xuất khẩu tôm Việt Nam nói chung và công ty nói riêng đều có khó khăn riêng về thị trƣờng, về kiện tụng bán chống phá giá, chống trợ cấp cũng nhƣ rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm (dƣ lƣợng kháng sinh, hàng hóa cấm,…).

- Sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh của Việt Nam với các thị trƣờng nƣớc ngoài, làm cho công ty gặp phải một số khó khăn trong vấn đề văn hóa khi xuất khẩu.

- Tính thời tiết và thời vụ của nguyên liệu làm nên sản phẩm: do đặc thù ngành nuôi trồng thủy sản phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thời tiết nên trong giai đoạn thời tiết đang diễn ra bất lợi nhƣ hiện nay thì nguồn tôm nguyên liệu của công ty đang bị đe dọa nghiêm trọng. Mặc dù biết rõ giá cả và lợi nhuận sẽ rất cao nếu tiến hành nuôi và thu hoạch tôm trái vụ nhƣng thời điểm này dịch bệnh rất cao, đầy rủi ro nên đa phần nông dân đều chọn cho mình giải pháp an toàn là thả tôm giống và thu hoạch theo thời vụ.

5.1.4. Cơ hội

- Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới ngày càng phát triển: từ việc chính thức trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO cũng nhƣ ký các Hiệp định song phƣơng với một số quốc gia đã làm cho hình ảnh của Việt Nam ngày càng trở nên quen thuộc và thân thiết trong mắt bạn bè quốc tế.

- Xu hƣớng tiêu dùng có lợi cho tôm Việt Nam trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Trong đó, nhu cầu tiêu dùng thủy sản của các thị trƣơng lớn nhƣ Mỹ, Nhật, EU,… vẫn còn rất lớn và đầy tiềm năng.

- Có chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nƣớc và sự hỗ trợ từ VASEP dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

+ Chính sách nhà nƣớc: Khi Nhà nƣớc khuyến khích xuất khẩu thì công ty sẽ đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi nhƣ quy định mức thuế suất xuất khẩu là 0%, giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đối với các doanh nghiệp xuất khẩu còn 12 – 15 %. Chính phủ đã có những đề án cụ thể nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu tại Quyết định 2011/QĐ-TTg ngày 5/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thực hiện bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, đƣợc xem là giải pháp an toàn về tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngoài. Theo quy định số 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc, sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức và vốn vay ƣu đãi, nguồn vốn huy động cho vay 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho vay trƣớc khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ cho vay sau khi giao hàng,…

+ VASEP hỗ trợ các doanh nghiệp hội viên nhƣ:

 Tăng cƣờng phát triển và xây dựng mối quan hệ hệ hội viên.  Xây dựng mối liên kết với nông, ngƣ dân sản xuất nguyên liệu.

 Thành lập các ủy ban ngành hàng và tăng cƣờng hoạt động các ủy ban đi sâu vào chuyên ngành...

 Làm cầu nối giữa doanh nghiệp hội viên với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Xử lý kịp thời các kiến nghị của hội viên, phổ biến và hƣớng dẫn hội viên thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc

 Cung cấp thông tin thƣơng mại kịp thời cho hội viên thông qua việc phát hành đều đặn Bản tin Thƣơng mại Thuỷ sản hàng tuần, Tạp chí Thƣơng mại Thủy sản hàng tháng, Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản hàng quý và cập nhật thông tin trên cổng thông tin điện tử của Hiệp hội:www.vasep.com.vn

 Cung cấp thông tin về doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thông qua các việc phát hành cuốn Danh bạ Hội viên hàng năm và Bản đồ các nhà máy chế biến thuỷ sản và các ấn phẩm khác.

 Xây dựng cơ sở dữ liệu: xây dựng và thƣờng xuyên nâng cấp cổng thông tin điện tử của Hiệp hội nhằm hỗ trợ hội viên và các đối tác tra cứu thông tin nhanh nhất, cập nhật nhất và dễ dàng nhất, cổng thông tin điện tử của Hiệp hội là diễn đàn của doanh nghiệp.

 Phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc hữu quan và đối tác, tổ chức các hội nghị, hội thảo trong nƣớc bàn các biện pháp hữu hiệu để kiểm soát chất lƣợng, tạo nguồn nguyên liệu, tăng cƣờng sản xuất và xuất khẩu.

 Phối hợp với đối tác, tổ chức các Hội thảo, diễn đàn tại các hội chợ nƣớc ngoài nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam.

 Tổ chức công tác XTTM và phát triển thị trƣờng

 Tổ chức Hội chợ Quốc tế Thủy sản VIETFISH trong nƣớc hàng năm.  Tổ chức công tác đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp hội viên xây dựng và phát triển nguồn nhân lực.

 Tham gia tƣ vấn và phản biện xã hội trong quá trình xây dựng và thực thi các chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc.

S W

1.Giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển

2. Có quy trình nuôi khép kín chủ động kiểm soát dịch bệnh

3. Các mặt hàng của công ty đa dạng, phong phú đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng

4. Có tìm lực về tài chính 5. Công nghệ chế biến hiện đại 6. Ban quản lý giàu kinh nghiệm, nhân viên đoàn kết

1. Công nghiệp phụ trợ còn kém

2. Sản phẩm chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng thế giới

3. Công tác thị trƣờng còn hạn chế, hoạt động Marketing còn đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả

4. Chi phí sản xuất còn cao

O SO WO

1. Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới ngày càng phát triển 2. Có chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nƣớc và sự hỗ trợ từ VASEP dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

3. Nhu cầu tiêu dùng thủy sản của các thị trƣờng trong xu hƣớng có lợi

1. S4, S5, S6 + O2 => Cải tiến, nâng cao chất lƣợng, nghiên cứu sản phẩm mới đáp ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

2. S4,S2,S3 + O1 => xây dựng thƣơng hiệu riêng cho công ty và mở rộng thị trƣờng.

3. S2, S3 + O3 => chiến lƣợc giữ chân khách hàng cũ để ổn định thị phần dựa vào uy tín cùng với sản phẩm chất lƣợng của Công ty.

1. W2, W3 + O1, O3 => thực hiện những chiến lƣợc marketing hợp lý để xây dựng đƣợc thƣơng hiệu đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Bên cạnh đó khai thác thị trƣờng tiềm năng trong nƣớc, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu

2. W1, W4 + O2 => dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và VASEP để phát triển hệ thống marketing thông qua sự phát triển công nghiệp phụ trợ.

T ST WT

1. Sự phức tạp trong hệ thống pháp luật và các rào cản kỷ thuật tại thị trƣờng nhập khẩu

2. Sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong và ngoài nƣớc

3. Sự khác biệt trong văn hóa giữa Việt Nam và các nƣớc thị trƣờng xuất khẩu 4. Nguồn tôm nguyên liệu còn mang tính thời vụ và phụ thuộc vào thời tiết

1. S2, S3, S4 + T2, => nâng cao chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ phát triển sản phẩm mới để nâng cao lợi thế trƣớc đối thủ cạnh tranh 2. S2, S4, S6 + T4 => Mở rộng thêm diện tích nuôi trồng, tăng cƣờng tính ổn định của nguyên liệu đầu vào

3. S6 + T3 => tìm hiểu, nắm bắt thông tin để thâm nhập thị trƣờng. 4. S2,S5 + T1 => đa dạng hóa sản phẩm, phát triển thêm nữa những sản phẩm chất lƣợng để phục vụ những thị trƣờng khó tính

1. W1, W4 + T2, T4 => Tăng cƣờng công nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí trong sản xuất để cạnh tranh giá, có chế độ lƣơng bổng phù hợp khi thời vụ không tốt.

2. W2, W3 + T1, T3 => đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên về nghiên cứu thị trƣờng , tìm hiểu rõ văn hóa của mối quốc gia nhập khẩu. Cùng với nhân viên marketing đủ kinh nghiệm, tìm hiểu thị trƣờng, đƣa ra chiến lƣợc sản phẩm mới cũng nhƣ tìm kiếm khách hàng mới.

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 5.2.1. Những căn cứ để đề ra giải pháp

5.2.1.1 Dự báo tình hình tiêu thu thủy sản của thế giới

Theo Tổ chức Nông Lƣơng thế giới (FAO), tổng nhu cầu về thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản trên thế giới dự kiến sẽ đạt 183 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trƣởng bình quân 2.1%/năm.

Tiêu thụ thuỷ sản tính theo đầu ngƣời trên toàn cầu sẽ tăng bình quân 0.8% trong giai đoạn đến năm 2015, giảm so với mức 1.5% đã đạt đƣợc trong 20 năm trƣớc. Tiêu thụ cá và sản phẩm cá bình quân đầu ngƣời dự báo sẽ đạt 13.7 kg vào năm 2010 và 14.3 kg vào năm 2015, trong khi đó nhu cầu về shellfish (thuỷ sản có vỏ) và các sản phẩm nuôi khác sẽ đạt mức tƣơng ứng 4.7 và 4.8 kg/ngƣời.

5.2.1.2 Triển vọng sản lượng thủy sản thế giới:

Theo dự báo của FAO, tổng sản lƣợng thuỷ sản của thế giới sẽ đạt mức 159 triệu tấn vào năm 2010 và 172 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trƣởng bình quân 2.1%/năm trong giai đoạn đến 2010 và 1.6%/năm giai đoạn 2010 - 2015, chủ yếu nhờ tăng sản lƣợng thuỷ sản nuôi. Ƣớc tính 73% sản lƣợng gia tăng sẽ là thuỷ sản nuôi. Thuỷ sản nuôi dự kiến sẽ chiếm 45% trong tổng sản lƣợng thuỷ sản toàn cầu vào năm 2015.

Sản lƣợng thuỷ sản tại các nƣớc đang phát triển dự kiến sẽ tăng 2.7% một năm trong giai đoạn dự báo, mức tăng này chỉ bằng một nửa so với mức tăng đã đạt đƣợc trong hai thập kỷ vừa qua. Tại những nƣớc này, thuỷ sản đánh bắt dự kiến chỉ tăng 1% một năm. Do vậy, phần lớn mức sản lƣợng tăng sẽ là từ phía thuỷ sản nuôi, với sản lƣợng dự kiến tăng 4.1% một năm. Sản lƣợng thuỷ sản đánh bắt ở các nƣớc phát triển dự kiến có thể suy giảm trong giai đoạn dự báo.

Hình 5.2 Biểu đồ dự báo tiêu thụ thủy sản trên thế giới

Dự báo tiêu thụ thủy sản thế giới

0 20 40 60 80 100 120 140 160 2005 2010 2015 Năm Tri u tấ n Hao hụt và tiêu dùng khác Tiêu dùng cho thực phẩm

(Nguồn: FAO, Future prospects for fish : medium-term projections to the years 2010 and 2015 )

Dự báo sản lượng thủy sản thế giới:

Bảng 5.2. Bảng dự báo sản lƣợng thủy sản thế giới

ĐVT: Triệu tấn

Năm 2005 2010 2015

Tổng sản lƣợng 140.5 159 172

Sản lƣợng đánh bắt 95 95.5 94.5 Sản lƣợng nuôi trồng 45.5 63.5 77.5

(Nguồn: FAO, Future fishery product: medium-term projections to the years 2010 and 2015 )

So sánh cung cầu dự kiến cho thấy nhu cầu về thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản sẽ cao hơn lƣợng cung tiềm năng. Tổng lƣợng thuỷ sản thiếu hụt sẽ là 9.4 triệu tấn vào năm 2010 và 10.9 triệu tấn vào năm 2015. Tình trạng thiếu hụt này sẽ không xảy ra nếu nhƣ có sự cân đối giữa một bên là giá thuỷ sản tăng, cùng với sự dịch chuyển về nhu cầu tiêu thụ các loại thuỷ sản khác nhau và một bên là sự dịch chuyển nhu cầu về nhu cầu sang các loại thực phẩm giàu protein thay thế khác.

Thị hiếu tiêu thụ:

Về thị hiếu, tiêu thụ thuỷ sản thế giới sẽ chuyển sang hƣớng tiêu dùng nhiều thuỷ sản tƣơi, sống, đặc biệt là các loại có giá trị cao: giáp xác, nhuyễn thể, cá ngừ, cá hồi... Tỷ trọng dầu cá, bột cá trong cơ cấu tiêu thụ vẫn ổn định, trong khi tỷ lệ tiêu thụ đồ hộp ngày càng giảm do nguy cơ bị nhiễm chất hoá học từ sản phẩm đồ hộp gia tăng. Đồng thời, nhu cầu về thực phẩm chế biến nhanh tăng, đòi hỏi thời gian chế biến tối thiểu và hƣơng vị phải đặc sắc nhƣ thực phẩm chế biến tại gia. Yêu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng và phổ biến rộng rãi trên khắp thế giới.

Triển vọng thương mại thuỷ sản thế giới:

Theo dự báo của FAO, thƣơng mại thuỷ sản thế giới đang tăng trƣởng rất nhanh với 38% sản lƣợng thuỷ sản đƣợc giao dịch quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu toàn cầu tăng 9.5% vào năm 2006, 7% năm 2007, lên đến con số kỷ lục 92 tỉ USD. Trung Quốc là nƣớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới, với kim ngạch xuất khẩu đạt 9.7 tỷ USD. Đồng thời nƣớc này đang tăng cƣờng nhập khẩu thuỷ sản, năm 2007 Trung Quốc đã chi 4.2 tỷ USD để nhập khẩu thuỷ sản cho mục đích tái xuất.

Các nƣớc đang phát triển tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong ngành thuỷ sản, chiếm 50% sản lƣợng thƣơng mại thuỷ sản toàn cầu, chiếm 27% giá trị, tƣơng đƣơng 25 tỉ USD. Các nƣớc phát triển chiếm 80% tổng nhập khẩu thuỷ sản toàn cầu.

Mức xuất khẩu ròng thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản của các nƣớc đang phát triển sẽ đạt 10,6 triệu tấn vào năm 2010, nhƣng sẽ giảm xuống còn 10,3 triệu tấn vào năm 2015, chủ yếu là do nhu cầu nội địa gia tăng. Mỹ La tinh và Caribê sẽ tiếp tục là khu vực xuất siêu về thuỷ sản lớn nhất, và Châu Phi, khu vực nhập siêu về thuỷ sản truyền thống sẽ trở thành khu vực xuất siêu về thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản vào năm 2010.

Châu Á vẫn là khu vực nhập siêu về thuỷ sản tuy mức nhập siêu sẽ giảm đi do Trung Quốc - vốn là nƣớc nhập siêu thuỷ sản sẽ lại trở thành nƣớc xuất siêu về thuỷ sản vào năm 2015, chủ yếu là do sản lƣợng nuôi tiếp tục mở rộng.

Các nƣớc phát triển sẽ giảm lƣợng nhập siêu vào về thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản xuống còn khoảng 10.6 triệu tấn vào năm 2010 và khoảng 10.3 triệu tấn vào năm 2015. Xét theo khu vực, Bắc Mỹ có thể sẽ tăng khối lƣợng nhập siêu từ 1.7 triệu tấn hiện nay lên 2.4 triệu tấn vào năm 2015. Tây Âu dự kiến sẽ giảm lƣợng nhập siêu từ mức 2.6 triệu tấn hiện nay xuống còn khoảng 0.2 triệu tấn vào năm 2015. Các nƣớc phát triển khác, đáng chú ý là Nhật Bản, dự kiến sẽ duy trì khối lƣợng thuỷ sản nhập khẩu nhƣ hiện nay.

Nguồn cung thiếu hụt sẽ khiến mức giá thuỷ sản gia tăng trong những năm

Một phần của tài liệu một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú (Trang 80)