Các biện pháp đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 105 - 107)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.12. Các biện pháp đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp đĩng vai trị là chủ thể, là đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và của ngân hàng cĩ tác động cùng chiều với nhau: nước lên thì

thuyền sẽ nổi. Song trên thực tế, khơng chỉ riêng trên địa bàn tỉnh Thừa Thuên Huế mà tính theo mặt bằng chung của cả nước nhìn chung DNNVV cịn để lộ nhiều mặt yếu kém. Chìa khĩa của bài tốn nâng cao chất lượng tín dụng này, đĩ là ngân hàng cần đưa ra đề xuất, kiến nghị, yêu cầu cụ thể đối với doanh nghiệp, thậm chí là đề ra những biện pháp thiết thực, tư vấn thêm sẽ giúp doanh nghiệp tháo gỡ những khĩ khăn đĩ:

- Các cán bộ tín dụng luơn gặp khĩ khăn trong quá trình thẩm định các dự án cho vay đối với các DNNVV ở vấn đề lựa chọn cơng nghệ phù hợp. Các doanh nghiệp thường cĩ quy mơ nhỏ cả về mặt tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ nhân lực… nhưng khi lập dự án đều đưa vào các loại thiết bị, máy mĩc rất đắt tiền. Cán bộ tín dụng cĩ thể tư vấn cho họ để cĩ thể lựa chọn các loại máy mĩc với cơng nghệ tương tự, giá thành rẻ hơn để đảm tính hiệu quả của dự án.

- Chính các doanh nghiệp cần rà sốt lại hoạt động để tạo ra sự minh bạch trong điều hành và giữ cho được chữ tín. Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp hợp tác với nhau và với nhà đầu tư nước ngồi là một cách tốt để doanh nghiệp tồn tại và cĩ khả năng cạnh tranh.

- Yêu cầu phân định rành mạch tài sản, tài chính của doanh nghiệp với tài sản riêng của người lãnh đạo doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp khi bán hàng phải cĩ hợp đồng kinh tế, tuân thủ nghiêm ngặt chế độ phát hành hĩa đơn bán hàng để ngân hàng cĩ cơ sở đánh giá và quyết định việc cho vay.

- Các DNNVV cũng cần phải cĩ nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực, chủ động trong việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với năng lực về vốn, cơng nghệ và con người. Đăc biệt là cần phải minh bạch vấn đề tài chính.

- DNNVV nên chủ động xây dựng chiến lược để cán bộ ngân hàng cĩ lịng tin vào doanh nghiệp. Cụ thể, doanh nghiệp cần phối hợp với kế tốn, kiểm tốn để minh bạch về tài chính, từng bước nâng cao việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn trong doanh nghiệp.

- Hạn chế về nguồn lực con người, tài chính và khả năng lập dự án là nguyên nhân chính làm cho doanh nghiệp khĩ tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng.

Kinh nghiệp của một số doanh nghiệp đã vay vốn thành cơng cho thấy, trước hết doanh nghiệp cần phải thuyết phục được ngân hàng về mặt hiệu quả của phương án một cách rõ ràng như: khĩ khăn và thuận lợi của dự án, chi phí ban đầu, doanh thu, kế hoạch trả nợ…

- Bản thân các DNNVV phải nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh, đặc biệt là cần cĩ cơ chế tài chính minh bạch. Các NHTM cần đổi mới cung cách cho vay đối với DNNVV, tích cực tham gia cùng doanh nghiệp từ khâu lập dự án, giám sát thực hiện, thậm chí là hướng dẫn, đào tạo cho doanh nghiệp, bởi rất nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện nhưng khơng biết cách làm.

- Vốn kinh doanh của DNNVV quá ít, dẫn đến vốn tự cĩ tham gia vào dự án ít nên rủi ro cho ngân hàng khi đầu tư là rất lớn. Để nâng cao năng lực tài chính, doanh nghiệp phải tự huy động vốn trong cán bộ, cơng nhân viên của mình để vừa khơng làm đội giá thành, vừa cĩ vốn ổn định sản xuất. Việc tự huy động vốn trong nội bộ lợi cả đơi bên, cán bộ cơng nhân viên của họ vừa cĩ thêm tiền lời, doanh nghiệp vừa được vay vốn với lãi suất thấp so với vay vốn ngân hàng, lại khơng phải thế chấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w