Một số chỉ tiêu khác

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 71)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.4. Một số chỉ tiêu khác

Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng DNNVV

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 ±(tr.đ) ± (%) ±(tr.đ) ± (%)

1.Nợ khơng đủ tiêu chuẩn 41,857 39,728 27,559 -2,129 -5.09 -12,169 -30.63 2.Tỷ lệ nợ khơng đủ tiêu

chuẩn 7.25% 6.61% 3.62%

3.Nợ xấu 33,986 30,574 0 -3,412 -10.04 -30,574 -100.00

4.Tỷ lệ nợ xấu 5.88% 5.09% 0%

5.Số mĩn nợ cơ cấu thời

gian trả nợ (mĩn) 16 25 31 9 6

(Nguồn: Tổ Quản lý nợ NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế)

Tỷ lệ nợ khơng đủ tiêu chuẩn

Tỷ lệ nợ khơng đủ tiêu chuẩn trên tổng dư nợ tại Chi nhánh khá cao, cao nhất rơi vào năm 2007 đạt 7.25% trong đĩ giá trị các khoản nợ khơng đủ tiêu chuẩn là 41,857 triệu đồng, vào năm 2008 thì tỷ lệ này là 6.61%. Sang năm 2009 với cơng tác xử lý nợ tốt thì nợ khơng đủ tiêu chuẩn đã giảm xuống khá rõ rệt, giảm 12,169 triệu đồng tương đương với tốc độ giảm 30.63% nên tỷ lệ nợ khơng đủ tiêu chuẩn vẫn giảm xuống so với năm 2008 đạt 3.62%.

Tỷ lệ nợ xấu

Năm 2005 là năm đầu tiên và đến năm 2007 là năm thứ ba các NHTM và TCTD khác ở nước ta thực hiện phân loại nợ theo Quyết định 493 của Thống đốc NHNN nước, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Theo đĩ dư nợ cho vay của NHTM và TCTD đối với khách hàng được phân loại thành 5 nhĩm, trong đĩ nhĩm 1 là nhĩm nợ tốt, nhĩm 2 là nhĩm nợ nghi ngờ, từ nhĩm 3 đến nhĩm 5 được xếp vào loại nợ xấu. Với cách phân loại nợ như vậy nên số nợ xấu khơng riêng gì ở Vietcombank Huế mà của các NHTM và TCTD năm 2007 đều tăng cao. Tỷ lệ nợ xấu năm này là 5.88%, trong khi đĩ theo thơng lệ quốc tế tỷ lệ này < 5% thì mới gọi là an tồn (theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam). Như vậy, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh cịn rất cao, đang nằm trong ngưỡng kém an tồn đã ảnh hưởng khơng

tốt đến chất lượng cho vay. Sang năm 2008, tuy đã chủ trương tập trung vào cơng tác xử lý nợ nên nợ xấu đã giảm cịn 5.09% nhưng tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh vẫn được đánh giá là vẫn cịn cao. Mặc dù quy định phân loại nợ tại Chi nhánh đã phù hợp với Quyết định 493 của Thống đốc NHNN, nhưng thực tế vẫn cĩ sự cách biệt rất lớn khi áp dụng vào thực tiễn từ đánh giá khách hàng cho đến phân loại nợ do ranh giới giữa các loại nợ thuộc nhĩm nợ này và nhĩm nợ khác khơng rõ ràng, rất dễ chuyển hĩa lẫn nhau; và tiếp theo đĩ là cuộc khủng hoảng kinh tế trong hai năm 2007-2008 đã khiến cho khách hàng vay vốn của Chi nhánh nĩi chung và các doanh nghiệp nĩi riêng dễ bị tổn thương bởi những rủi ro kinh doanh. Thua lỗ nhất thời trong kinh doanh, vốn và lãi khơng trả được nợ đúng hạn, nên khoản nợ đĩ bị xếp ngay vào nợ xấu.

Mặc dù thị trường năm 2009 cịn nhiều khĩ khăn, nhưng chất lượng tín dụng và sức khỏe doanh nghiệp đã phần nào được cải thiện. Do tập trung quản lý tốt khách hàng, thực thi hiệu quả các nhiệm vụ của ngành và phát huy tối đa các biện pháp, cơng cụ hỗ trợ của chính phủ, xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ việc phân loại nợnên các khoản nợ khĩ địi của năm 2008 đã được thu hồi, giúp Chi nhánh giải quyết triệt để nợ xấu những năm trước, tỷ lệ nợ xấu năm này là 0%. Bên cạnh đĩ, chính gĩi hỗ trợ lãi suất kích cầu (4%) vào năm 2009 đã thực sự giúp doanh nghiệp vượt qua khĩ khăn, tiếp tục kế hoạch kinh doanh để thu hồi vốn trả nợ vay ngân hàng. Cuối cùng, do thị trường bất động sản cĩ dấu hiệu ấm dần lên đã giúp Chi nhánh thu hồi được những khoản nợ khĩ địi của nhà đầu tư bất động sản cịn tồn đọng trong năm 2008.

Số mĩn nợ phải cơ cấu thời gian trả nợ

Theo Điều 6.4 (Quyết định 493) và cơng văn số 783/2005/QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNNvề việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trong hai năm 2007-2008 Chi nhánh đã đồng ý cơ cấu thời gian trả nợ cho 16 đến 25 mĩn vay. Những khách hàng được cơ cấu lại thời gian trả nợ chủ yếu là những doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn tạm thời trước cuộc suy thối kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn, lãi suất tăng cao ở những năm vừa qua, năm 2009 Chi nhánh đồng ý cơ cấu thêm thời gian trả nợ cho 31 mĩn vay với mong muốn giúp cho các

doanh nghiệp vượt qua khĩ khăn tạm thời, từng bước ổn định kinh doanh và trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên việc cơ cấu thời gian trả nợ cho nhiều mĩn vay cũng khơng tốt, khơng đảm bảo an tồn cho ngân hàng. Nhiều nhận định cho rằng việc cơ cấu lại thời gian trả nợ chỉ là biện pháp của các NHTM nhằm giải quyết các khoản NQH, nợ xấu,… 2.3.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng DNNVV Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động tín dụng DNNVV Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 ±(tr.đ) ±(%) ±(tr.đ) ±(%) Thu lãi tín dụng DNNVV 108,93 4 97,858 145,150 -11,076 -10.17 47,292 48.33 Tỷ lệ Thu lãi tín dụng DNNVV/Dư nợ 18.86% 16.29% 19.04% -2.57% 2.75% Tỷ trọng Thu lãi tín dụng DNNVV/ Tổng thu nhập 71.23% 66.83% 84.36% -4.4% 17.53%

(Nguồn: Phịng Khách hàng NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế)

Cơ cấu lợi nhuận của các NHTM bao gồm thu từ hoạt động tín dụng, phí dịch vụ, trái phiếu và chứng từ cĩ giá, hoạt động liên ngân hàng, kinh doanh ngân quỹ và đầu tư. Trong đĩ, nổi lên là nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Mặc dù tăng trưởng tín dụng vẫn bị ảnh hưởng mạnh của suy thối kinh tế dẫn tới nhu cầu vốn giảm sút, nhưng gĩi kích thích kinh tế, đẩy mạnh chương trình hỗ trợ lãi suất theo chủ trương của Chính phủ đã giảm mức lãi suất cho vay khiến nhiều doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn. Theo ơng Nguyễn Phước Thanh, Tổng Giám đốc Vietcombank

: "Tín dụng chiếm 70% trong cơ cấu lợi nhuận của Vietcombank, 30% cịn lại từ dịch vụ và hoạt động kinh doanh USD” (Trích từ nguồn: http:// www.vietnamplus.vn/ Home/Cac-ngan-hang-co-lai-nho-tin-dung- vang/20094/6312.vnplus). Trong tất cả các doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế thì cĩ

đến 90-95% là loại hình DNNVV nên thu nhập từ hoạt động tín dụng DNNVV nĩi riêng cũng cĩ thể được xem như là thu nhập của hoạt động tín dụng nĩi chung của Vietcombank Huế. Thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng DNNVV vẫn chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tổng thu nhập của Chi nhánh, lần lượt qua các năm là 71.23%, 66.83% và 84.36%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã cĩ nhiều cố gắng trong việc bắt kịp nhịp độ phát triển và gĩp phần vào thành cơng chung của tồn hệ thống.

Năm 2007, thu nhập tín dụng DNNVV đạt 108,934 triệu đồng và giảm cịn 97,858 triệu đồng vào năm 2008 với tốc độ giảm 10.17% tương đương 11,076 triệu đồng. Sang năm 2009, khi nền kinh tế dần phục hồi thì thu nhập từ khối doanh nghiệp này đã cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ, tăng đến 48.33% so với năm 2008, tương ứng tăng 47,292 triệu đồng. Bước nhảy vọt về mặt giá trị đã giúp cho chính chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ qua các năm, từ 18.86% và 16.29% vào hai năm 2007 và 2008 lên 19.04% vào năm 2009.

Cĩ được những thành nhất định trên là do Chi nhánh chủ trương đẩy mạnh cơng tác thẩm định, đồng thời kiểm tra, kiểm sốt kỹ các mĩn vay để phát hiện những mĩn vay cĩ vấn đề. Bên cạnh đĩ trong năm vừa qua nhận thấy nợ xấu lớn Chi nhánh đã thành lập tổ cơng tác với mục đích giúp xử lý những mĩn nợ khĩ địi, chính vì thế mà trong năm 2009 nợ xấu cũng như NQH đã hồn tồn khơng cịn, tổng thu nhập từ đĩ mà cũng tăng lên vì số nợ xấu càng bé thì trích lập dự phịng (100% của giá trị nợ xấu) cũng nhỏ làm tăng lợi nhuận.

2.3.2.6. Các chỉ tiêu định tính

 Thời giankhách hàng phải chờ trước khi nhận được quyết định cho vay của ngân hàng

Thời gian khách hàng phải chờ trước khi nhận được quyết định cho vay của ngân hàng tùy thuộc vào từng mĩn vay lớn hay nhỏ, khách hàng cĩ đáp ứng được yêu cầu về hồ sơ vay vốn hay khơng….

- Trong trường hợp một khách hàng đến xin vay vốn lần đầu, nếu khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện của ngân hàng ngay tại thời điểm xin vay vốn thì thời gian phải chờ trước khi nhận được quyết định cho vay thể hiện qua bảng sau:

Loại mĩn vay Quy mơ mĩn vay Thời gian chờ Vay vốn lưu động (ngắn hạn) Dưới 10 tỷ đồng 2-3 ngày Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 7-8 ngày Trên 20 tỷ đồng 12-14 ngày

Vay vốn dự án Dưới 3 tỷ đồng 3 ngày

Từ 3 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 7-8 ngày Trên 10 tỷ đồng 12-14 ngày

(Nguồn: Phịng Khách hàng NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế)

Đối với các mĩn vay vốn lưu động trên 20 tỷ đồng và vay vốn dự án trên 10 tỷ đồng phải được chuyển ra Hội sở để xét duyệt.

- Trong trường hợp nếu khách hàng hàng chưa hoặc khơng đáp ứng được điều kiện vay vốn của ngân hàng đưa ra thì sẽ bị từ chối hoặc cĩ thể được gọi để thơng báo bổ sung, khi đĩ cán bộ tín P.KHSME mới đủ cơ sở để phân tích, thẩm định phương án vay vốn của khách hàng nên thời gian khách hàng phải chờ để nhận được quyết định cho vay cĩ thể lâu hơn.

Hiện nay tại Chi nhánh, thực tế cho thấy số lượng cán bộ P.KH cịn ít so với khối lượng cơng việc của phịng. Cụ thể vào năm 2009, Chi nhánh đã tiến hành cho vay 95 đơn vị với số lượng cán bộ là 12 người. Như vậy, trung bình mỗi cán bộ phải quản lý đến 8 khách hàng. Một cán bộ phải quản lý rất nhiều mĩn vay đơn nhiên sẽ phải mất nhiều thời gian hơn.

 Tuân thủ quy trình cho vay

Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố song việc tuân thủ đúng quy trình tín dụng sẽ định hướng cho hoạt động này được đúng hướng và an tồn. Trong thời gian qua, từ tiếp nhận đơn từ, xử lý hồ sơ xin vay vốn đến quản lý, giám sát các mĩn vay đều được các cán bộ tín dụng phịng Khách hàng thực hiện đúng theo quy định trong QĐ 228 và QĐ 36 về quy trình tín dụng đối với DNNVV của NHTMCP NT VN.

 Khả năng thu hút khách hàng

Trong thời gian qua, Vietcombank Huế luơn thu hút được một lượng đơng đảo DNNVV đến giao dịch, cĩ được khả năng thu hút lớn như vậy ngồi việc Chi nhánh luơn giữ mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng cịn phải kể đến uy tín của

ngân hàng. Sau hơn 45 năm hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Vietcombank đã xây dựng được một thương hiệu vững mạnh, một hình ảnh tốt đẹp trong lịng mọi người. Bên cạnh đĩ, các chương trình lãi suất ưu đãi đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, khơng phạt phí nếu khách hàng trả nợ trước hạn hay chương trình chăm sĩc khách hàng vào dịp lễ Tết,… cũng đã gĩp phần nâng cao khả năng thu hút khách hàng của Chi nhánh. Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hút khách hàng của Chi nhánh được thể hiện chi tiết qua bảng sau:

Bảng 2.13. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hút khách hàng Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số lượng doanh nghiệp được xét

duyệt cho vay 82 73 80

Số lượng tài khoản 618 590 589

Dư nợ cho vay (triệu đồng) 1,275,162 1,441,854 1,533,676

Dư nợ trung bình/DN (triệu

đồng) 15,551 19,751 19,171

(Nguồn: Phịng Khách hàng NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế)

2.4. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH2.4.1. Những kết quả đạt được 2.4.1. Những kết quả đạt được

Thực hiện chủ trương của Chính phủ là hỗ trợ phát triển DNNVV cùng với định hướng của NHTMCP NT VN – Chi nhánh Huế là phát triển DNNVV thì trong những năm qua tín dụng DNNVV đã chiếm một tỷ trọng tương đối trong hoạt động của cả Chi nhánh và đã gĩp phần khơng nhỏ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tín dụng DNNVV đã đạt được một số kết quả sau:

- DSCV tăng trưởng qua các năm cùng với số lượng khách hàng DNNVV được duy trì ở mức ổn định. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn gặp khĩ khăn, duy trì quy mơ cho vay tăng trưởng qua các năm là một cố gắng rất lớn của chi nhánh trong thời gian qua. Nếu xét quy mơ cho vay DNNVV của Chi nhánh so với một số NHTM đĩng trên cùng địa bàn thì Chi nhánh cĩ quy mơ DSCV DNNVV lớn với cơ cấu dư nợ phù hợp với sự phát triển của tỉnh nhà khi mà cơ cấu dư nợ của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào ngành

CNXD và TMDV.

- Số lượng DNNVV vay vốn tại Chi nhánh được duy trì ở mức ổn định. Qua đĩ cho thấy Chi nhánh cĩ quan hệ tốt với các doanh nghiệp. Ngồi những khách hàng truyền thống cĩ uy tín cao thì chi nhánh đã thiết lập với những khách hàng mới là những doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

- Tỷ lệ dư nợ cĩ đảm bảo tăng lên đáng kể giúp cho Chi nhánh đảm bảo cho các mĩn vay được an tồn, giảm bớt tổn thất cho ngân hàng và gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

- Cơng tác xử lý nợ đối với các khoản NQH, nợ xấu đạt được kết quả tốt khi mà NQH và nợ xấu đã giảm đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng NQH và nợ xấu của Chi nhánh. So với tỷ lệ nợ xấu của tồn Chi nhánh thì tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV ở mức thấp. Chất lượng các mĩn vay cũng được nâng cao hơn, điều này thể hiện qua việc nợ nhĩm 1và nhĩm 2 ngày càng tăng về tỷ trọng lẫn giá trị, cịn nợ nhĩm 3 đến nhĩm 5 thì giảm hẳn.

- Thu lãi tín dụng DNNVV cĩ xu hướng tăng lên qua các năm do đĩ tỷ lệ thu lãi/dư nợ ngày càng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu lãi của Chi nhánh, tương xứng với mức dư nợ hiện nay. Khả năng sinh lời của đồng vốn vay tăng lên, điều này cho thấy chất lượng tín dụng DNNVV xét về khả năng sinh lời đã tăng lên đáng kể, Chi nhánh đã sử dụng đồng vốn vay cĩ hiệu quả mang lại thu nhập cao.

- Nguồn vốn của Chi nhánh luơn được đảm bảo trong quá trình giải ngân. Sự gia tăng về nguồn vốn phần nào gĩp phần cho phép thoả mãn nhu cầu vốn ngày càng tăng của các DNNVV và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của doanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra bình thường.

- Thời gian qua, Chi nhánh đã áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng dựa trên các chỉ số tài chính và các chỉ số phi tài chính của khách hàng. Cơng việc này được tiến hành lúc xét duyệt cho vay sẽ giúp cho Chi nhánh đánh giá đúng đắn được năng lực tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp và ra quyết định cho vay phù hợp.

- Đội ngũ cán bộ tín dụng trẻ, năng động, nhiệt tình, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, cĩ kiến thức thực tế, cĩ trình độ chuyên mơn cao giúp cho cơng tác thẩm định được tiến hành cĩ hiệu quả. Với sức trẻ và sự nhiệt tình đã mang lại sự hài lịng cho doanh nghiệp đến vay vốn tại Chi nhánh.

- Về phía các doanh nghiệp nhờ cĩ nguồn vốn cung ứng của ngân hàng mà hoạt động sản xuất đạt nhiều kết quả tốt, điều này thể hiện ở khả năng trả nợ cho ngân hàng…

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được trong những năm qua, chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w