4. Phương pháp nghiên cứu
3.2.9. Nâng cao chất lượng, trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ tín dụng
Là Chi nhánh của một ngân hàng lớn, cĩ uy tín và thương hiệu mạnh trong lĩnh vực hoạt động thanh tốn quốc tế nên Vietcombank Huế đã cĩ một lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường. Tuy nhiên với một thị trường nhỏ như Thừa Thiên Huế với một lượng lớn các chi nhánh ngân hàng tên tuổi cùng hoạt động trong như ACB, Agribank,… thì mức độ cạnh tranh là khơng hề nhỏ. Do vậy vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nĩi riêng và tín dụng DNNVV nĩi riêng là một hướng đi nhằm tăng tín cạnh tranh và nâng cao uy tín của Chi nhánh của một Ngân hàng lớn trên địa bàn.
Để làm được điều đĩ Chi nhánh cần phát huy mạnh mẽ yếu tố con người trong thời đại mới, nâng cao năng lực điều hành của hệ thống lãnh đạo, khơng ngừng cải tiến cơng nghệ và nâng cao trình độ nghiệp vụ và đạo đức của các thanh tốn viên.
Quy trình tín dụng là một quy trình phức tạp, địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ chuyên mơn vững vàng cũng như cĩ trình độ hiểu biết tương đối về kinh tế, xã hội, thị trường, thường xuyên cập nhật, nắm bắt những thơng tin về các ngành kinh tế, cĩ khả năng tốt trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Và quan trọng là khơng thể thiếu sự nhiệt tình, yêu nghề, cĩ tinh thần trách nhiệm với cơng việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khơng mưu lợi cá nhân.
Để cĩ được đội ngũ nhân viên như trên Chi nhánh cần: - Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý.
- Bổ sung cán bộ chuyên trách về hoạt động tín dụng phù hợp với khối lượng cơng việc.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngay từ khâu tuyển dụng, đến bố trí cơng việc, đúng người đúng việc. Rà sốt lại cơng tác tổ chức, bố trí cơng việc theo kỹ năng cũng như phù hợp trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ đĩ.
- Tạo điều kiện cho các cán bộ tự mình nâng cao trình độ như: tham gia các lớp cao học, đi nghiên cứu các đề tài khoa học, các lớp đào tạo, đào tạo lại nhằm truyền đạt kinh nghiệm, nâng cao thêm nữa trình độ nghiệp vụ. Thường xuyên cập nhập , phổ biến kiến thức ngân hàng về thị trường trong thời kỳ mới, đặc biệt cần
bồi dưỡng cho cán bộ tín dụng các hiểu biết về ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp để cĩ thể thẩm định tốt hơn cũng như tạo mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp và Chi nhánh
- Khai thác tối đa việc hỗ trợ cơng nghệ vào hoạt động tín dụng nhằm tránh lãng phí, nâng cao tính chuyên nghiệp, độ an tồn trong việc thực hiện nghiệp vụ.
- Thường xuyên, định kỳ đánh giá và kiểm tra lại năng lực của cán bộ tín dụng để bố trí cơng việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên mơn nhằm phát huy hết khả năng của cán bộ tín dụng.
- Để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ thì cần cĩ cơ chế thưởng phạt phân minh, phạt đối với những cán bộ để xảy ra NQH và cĩ hình thức khen thưởng thích hợp với những cán bộ thực hiện cho vay tốt, khơng để xảy ra NQH để tạo động lực giúp các cán bộ hồn thành tốt cơng việc được giao.
- Chú ý rèn luyện và nâng cao khả năng ngoại ngữ để cĩ thể tiếp cận nhĩm khách hàng cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
- Gửi cán bộ đi đào tạo tại nước ngồi, nhất là học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng cĩ uy tín trong khu vực về thẩm định dự án và cho vay dài hạn.