NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CHI NHÁNH

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 79)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CHI NHÁNH

3.1.1. Những thuận lợi

 Những thuận lợi chung của nền kinh tế

Việc tỉnh Thừa Thiên Huế được Bộ Chính Trị nhất trí quyết định xây dựng tỉnh sớm trở thành Thành phố trực thuộc Trung Ương là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu cơng nghiệp, phát triển du lịch dịch vụ, trở thành trung tâm kinh tế của khu vực. Điều này sẽ giúp kích thích cải cách đầu tư, mở rộng thị trường, tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu trong các năm tới. Đây là thời điểm các doanh nghiệp trên địa bàn cần một lượng vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, cải thiện cơng nghệ để cĩ thể đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người tiêu dùng và tăng khả năng cạnh tranh của mình.

 Đối với NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế

- Trong lĩnh vực ngân hàng, Chính phủ và NHNN cĩ nhiều chủ trương, chính sách mới theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTM

- Vietcombank Huế với thương hiệu mạnh được nhiều người biết đến là một trong những ngân hàng lớn và cĩ uy tín trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Những năm qua với việc trang bị cơ sở vật chất hiện đại, Chi nhánh trở thành một trong những trung tâm thanh tốn, dịch vụ tiền tệ lớn.

- Một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của chi nhánh là đội ngũ cán bộ cơng nhân viên được đào tạo cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao, trẻ trung, năng động trong cơng việc, luơn tiếp thu ham học hỏi những cơng nghệ mới hiện đại, nhạy bén trong phân tích tình hình, mau chĩng thích nghi với mọi đối

dịch khơng chỉ với những khách hàng quen thuộc mà cịn thu hút được những khách hàng mới đến Chi nhánh.

- Là một Chi nhánh của NHTMCP NT VN, được kế thừa kinh nghiệm và uy tín của NHTMCP NT VN nhưng khơng vì đĩ mà ỉ lại, ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên luơn cố gắng hết mình để tạo lập uy tín riêng cho Chi nhánh. Sau gần 17 năm hoạt động, NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế đã khẳng định được vị trí và vai trị của mình trên địa bàn tỉnh.

- NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế luơn đưa ra những chính sách ưu đãi phù hợp và tạo được quan hệ tốt với khách hàng nên càng ngày khách đến giao dịch với chi nhánh càng đơng. Bên cạnh khách trong nước, khách nước ngồi cũng coi chi nhánh là điểm đến tin cậy, do đĩ lượng vốn ngoại tệ huy động từ khách nước ngồi của chi nhánh luơn chiếm thị phần cao nhất so với các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh.

- Định hướng tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tới là mở rộng mơi trường đầu tư, phát triển các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế truyền thống của tỉnh, chú trọng phát triển các khu cơng nghiệp, các khu kinh tế như khu kinh tế Chân mây – Lăng cơ, khu cơng nghiệp Phú Bài... Bên cạnh đĩ, tỉnh cịn chú trọng và tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc triển khai các cơng trình dự án trọng điểm như các dự án thuỷ điện, hồ chứa nước, hệ thống các cơng trình giao thơng nối liền những vùng chia cắt như các cầu bắt qua phá Tam Giang, các nhà máy xi măng, các siêu thị, trung tâm thương mại...Đây là những dự án cĩ tính khả thi cao và là cơ hội để Chi nhánh phát triển tín dụng và các dịch vụ của mình.

- Là một thành phố Festival đặt trưng của Việt Nam, du lịch và dịch vụ trên địa bàn đang phát triển mạnh về cả mặt quy mơ lẫn chất lượng, các sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng, các tour, địa điểm du lịch, khách sạn nhà hàng ngày càng mở rộng phát triển đây là cơ hội để Chi nhánh cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình như thu đổi ngoại tệ, chuyển khoản, thanh tốn quốc tế, thanh tốn qua thẻ ATM...

- Đối với hoạt động cho vay của mình, chi nhánh luơn cĩ những chính sách tín dụng linh hoạt, đã áp dụng nhiều sản phẩm, hình thức cho vay thích hợp cho các đối tượng khách hàng của mình.

Chi nhánh luơn chiếm thị phần lớn nhất.

- Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, các ngân hàng cạnh tranh nhau rất khốc liệt, chi nhánh đã giữ vững được thị phần của mình, khơng những thế cịn mở rộng hoạt động gia tăng số lượng khách hàng, đây là thành quả đáng khích lệ của ngân hàng.

3.1.2. Những khĩ khăn

Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình kinh doanh của mình, Chi nhánh luơn tồn tại những khĩ khăn, thách thức.

- Về mơi trường kinh doanh: trên địa bàn tỉnh cĩ nhiều NHTM, TCTD hoạt đơng, cạnh tranh gay gắt trên tất cả các mặt như lãi suất huy động vốn, cho vay, phí dịch vụ...khách hàng cĩ uy tín đều cĩ quan hệ chặt chẽ với một tổ chức tín dụng nào đĩ. Do đĩ, Chi nhánh cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận khách hàng.

- Giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng cao, giá vàng tăng và biến động liên tục, thị trường bất động sản đĩng băng cĩ tác động mạnh đến tâm lý của người dân, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc huy động vốn của ngân hàng.

- Việc huy động vốn vào ngân hàng ngày càng gặp nhiều khĩ khăn do xuất hiện các kênh thu hút vốn với lãi suất hấp dẫn, kỳ vọng lợi ích lớn như: thị trường chứng khốn, bất động sản, cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hố...

- Thời gian qua việc chuyển dịch các nguồn lực lao động cĩ chất lượng cao trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn...diễn ra khá phổ biến. Cĩ một sự chuyển dịch cán bộ từ các NHTM quốc doanh sang các NHTMCP và giữa các NHTMCP với nhau. Mặt dù thời gian qua chi nhánh đã khơng ngừng tìm kiếm các giải pháp nhằm hổ trợ nâng cao đời sống và thu nhập của người lao động, tuy nhiên chính sách lương thưởng, các chế độ đãi ngộ của chi nhánh vẫn chưa thực sự là địn bẩy khuyến khích người lao động làm việc và gắn bĩ với Chi nhánh vì nĩ chưa theo kịp được các chính sách chế độ đãi ngộ của hệ thống các NHTMCP, ngân hàng nước ngồi. Điều này làm cho một bộ phận các cán bộ cĩ trình độ, kinh nghiệm chuyển sang làm việc ở nơi khác làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động cho vay nĩi riêng của Chi nhánh.

hầu hết doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, luơn trong tình trạng khĩ khăn, phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh.

- Cơng tác tiếp thị quảng cáo các dịch vụ của mình chưa được chú trọng quan tâm đúng mức sẽ dẫn đến làm hạn chế sự phát triển.

- Đối với hoạt động tín dụng, quá trình xử lý TSĐB nợ gặp nhiều khĩ khăn về thủ tục bán đấu giá, thi hành án...ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ. Đồng thời việc định giá TSĐB và quyền sử dụng đất hiện nay khơng thực tế so với giá thị trường, hầu hết phải thơng qua hội đồng tín dụng dẫn đến kéo dài thời gian thẩm định, xem xét cho vay, chưa tạo được tâm lý tốt đối với khách hàng.

Tất cả những khĩ khăn trên đã làm cản trở phần nào hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm qua. Chi nhánh cần nghiên cứu đưa ra những giải pháp thích hợp để khắc phục được những khĩ khăn trên.

3.1.3. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh trong thời gian đến nhánh trong thời gian đến

3.1.3.1. Phương hướng chung

Là một trong những chi nhánh cấp I của NHTMCP NT VN, trong những năm tiếp theo, Vietcombank Huế cĩ lộ trình phát triển cụ thể trong từng giai đoạn. Theo đĩ, vừa bám sát theo chiến lược, mục tiêu chung của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam như đa ngành nghề, mở rộng thị trường ra thế giới hơn nữa…vừa gắn chặt với tình hình thực tế của địa phương để xây dựng và phát triển chi nhánh ngày một tốt và hồn thiện hơn.

Về mục tiêu đề ra: cĩ 5 mục tiêu cụ thể sau:

 Huy động vốn: Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng tổng nguồn vốn 15%. Tập trung đẩy mạnh cơng tác huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, tích cực triển khai các sản phẩm huy động vốn mới do Trung Ương chỉ đạo.

 Cơng tác tín dụng: Nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng với phương châm: phát triển tín dụng bền vững, an tồn, hiệu quả, tuân thủ các quy trình tín dụng. Nghiên cứu quán triệt và nâng cao tính chủ động, phối hợp trong việc triển khai quy trình tín dụng mới.

bao gồm việc thành lập các phịng giao dịch, mạng lưới ATM tại những địa bàn kinh tế trọng điểm, các khu vực dân cư tập trung cĩ tiềm năng phát triển hoạt động huy động vốn, đầu tư tín dụng, thanh tốn và dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ phi tín dụng, củng cố và

tăng trưởng thị phần trong hoạt động thanh tốn quốc tế và kinh doanh dịch vụ ngân hàng.

 Cơng tác quản trị nguồn lực: tiếp tục kiện tồn theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy, sắp xếp bố trí cán bộ phù hợp. Ngồi ra cơng tác đào tạo cán bộ sẽ được chú trọng cả về chuyên mơn lẫn kỹ thuật phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh của khách hàng trong thời đại mới.

* Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2010:

+ Tăng cường tính bền vững trong huy động vốn. + Tích cực và mở rộng tín dụng hiệu quả.

+ Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro để đảm bảo phát triển bền vững. + Ủng hộ và chủ động cơng tác an sinh xã hội.

+ Tiếp tục cải tiến cơng tác chỉ đạo điều hành.

Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2010 của chi nhánh NHTMCP Ngoại thương Huế:

- Tổng nguồn vốn huy động tăng 20%, tương ứng với 252 tỷ đồng, cĩ số dư huy động phải đạt 1513 tỷ đồng.

- Tổng dư nợ tín dụng tăng 10% tương ứng với 144 tỷ đồng, số dư nợ tín dụng phải đạt 1586 tỷ đồng, trong đĩ:

- Dư nợ khác hàng SME :317 tỷ đồng - Dư nợ khách hàng thể nhân :142 tỷ đồng - Tỷ lệ nợ xấu: Dưới 9% (khơng quá 142 tỷ đồng)

- Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu tăng 15% (đạt 107.7 triệu USD), trong đĩ + Nhập khẩu: 45.1 triệu USD

+ Xuất khẩu: 62.6 triệu USD - Kế hoạch dịch vụ bán lẻ:

+ Chuyển tiền đến cá nhân tăng 3% đạt 16.7 triệu USD

+ Số khách hàng sử dụng Internet Banking đạt 2250 khách hàng + Số khách hàng sử dụng SMS Banking đạt 3332 khách hàng - Kế hoạch hoạt động thẻ:

+ Doanh số thanh tốn quốc tế: 8 triệu USD + Phát hành thẻ ATM Connet 24 : 8953 thẻ + Phát hành thẻ ghi nợ quốc tế :1643 thẻ + Phát hành thẻ tín dụng quốc tế :255 thẻ + Doanh số sử dụng thẻ VCB phát hành: • Tín dụng quốc tế :4.5 tỷ đồng • Ghi nợ quốc tế :61.6 tỷ đồng + Mạng lưới ĐVCNT :40 đơn vị

3.1.3.2. Phương hướng hoạt động tín dụng

1. Về cơng tác huy động vốn: Tiếp tục đẩy mạnh một cách tồn diện trên cơ sở ứng dụng cĩ hiệu quả các sản phẩm mới và gia tăng các tiện ích phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt chú trọng các sản phẩm đi kèm khuyến mãi. Đặc biệt chú trọng hoạt động huy động vốn VND trong năm 2010 và những năm tiếp theo (do xu hướng lãi suất VND tiếp tục giảm).

2. Về cơng tác tín dụng:

•Đẩy mạnh hoạt động cho vay bán lẻ.

•Nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá xếp hạng khách hàng và xây dựng, quản lý danh mục đầu tư, quản trị rủi ro… theo đúng chuẩn mực quy định.

•Bám sát định hướng hoạt động của TW: Cần thay đổi, điều chỉnh một cách cơ bản đối tượng khách hàng theo hướng đa dạng hĩa và hướng tới khách hàng mục tiêu; phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

•Tập trung xử lý triệt để nợ xấu, đặc biệt chú trọng đến nợ đã được xử lý dự phịng rủi ro.

3. Củng cố và tăng trưởng thị phần trong hoạt động thanh tốn quốc tế và kinh doanh dịch vụ ngân hàng.

4. Các sản phẩm phái sinh trong kinh doanh tiền tệ và ngoại tệ cần phải đưa vào thực hiện mạnh mẽ hơn, tạo sản phẩm đặc thù và rỏ nét hơn để nâng cao vị thế của NH Ngoại Thương trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

5. Đổi mới cơng tác khách hàng: Thực hiện tốt cơng tác quản lý khách hàng, tích cực thu thập thơng tin, chủ động tìm đến khách hàng, thiết lập mối quan hệ với khách hàng rõ ràng, bình đẳng, hai bên cùng cĩ lợi, tạo cơ sở duy trì lâu bền mối quan hệ với khách hàng.

6. Trang bị cơ sở vật chất & phát triển mạng lưới: Phải đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao hình ảnh của ngân hàng Ngoại Thương trước cơng chúng thể hiện qua cơ sở vật chất hiện đại, tạo thoải mái và tin tưởng tối đa cho mọi đối tượng khách hàng giao dịch.

7. Cơng tác quản trị nguồn lực: tiếp tục kiện tồn theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy, sắp xếp bố trí cán bộ phù hợp. Ngồi ra, cơng tác đào tạo lại cán bộ sẽ được ưu tiên chú trọng cả về chuyên mơn nghiệp vụ và kỹ thuật phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện mới.

8. Cơng tác xã hội: Đây là hoạt động mang ý nghĩa xã hội và nhân văn và là một biểu hiện tích cực trong văn hĩa kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyên mơn, cơng đồn, đồn thanh niên cần đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cộng đồng:

•Trợ cấp các địa phương khĩ khăn •Các gia đình cĩ hồn cảnh neo đơn

•Cấp học bổng đối với học sinh và sinh viên vượt khĩ, hồn cảnh khĩ khăn.

(Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009 và định hướng năm 2010)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN

Xuất phát từ những tồn tại, vướng mắc trong thời gian qua tại Chi nhánh, cũng như căn cứ vào những phương hướng hoạt động tín dụng DNNVV của NHTMCP NT VN trong thời gian tới, từ những hiểu biết của bản thân, tơi thấy rằng việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh là rất cần thiết và cần thực hiện các giải pháp sau:

3.2.1. Biện pháp huy động vốn

Trong hoạt động của Ngân hàng, giữa huy động vốn và sử dụng vốn cĩ mối quan hệ nhân quả với nhau. Tạo vốn là giải pháp hàng đầu để Ngân hàng phát triển cũng như đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Và khi bàn về vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV lại càng khơng thể khơng nĩi đến phần hành huy động vốn của NHTM vì cùng với nguồn vốn tự cĩ thì đây chính là nguồn tài chính đĩng vai trị chủ đạo trong hoạt động tín dụng đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi mà tín dụng DNNVV đang ở tình trạng “Tăng nhưng chưa đủ”. Thiết nghĩ, cần phải cĩ chính sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác mọi tiềm năng về vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng và đây cũng chính là hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Vốn thường được huy động từ các kênh như: phát hành trái phiếu, cổ phiếu;

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w