Doanh số thu nợ DNNVV

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 54 - 58)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.2. Doanh số thu nợ DNNVV

ngân hàng và là cơ sở để đánh giá chất lượng cơng tác thẩm định, quyết định cho vay và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đĩ. Tại Vietcombank Huế, DSTN qua 3 năm nghiên cứu đã cĩ những bước tăng trưởng. Cụ thể, năm 2008 DSTN tăng 2.15% tương ứng tăng 14,547 triệu đồng. Bước sang năm 2008, DSTN tăng 11.38% tương ứng tăng 78,648 triệu đồng, đưa DSTN năm này đạt ngưỡng 769,509 triệu đồng. Điều này cho thấy Chi nhánh đã rất cố gắng trong cơng tác thu hồi nợ, phát hiện những khoản vay cĩ vấn đề để hạn chế rủi ro đồng thời cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho một số DN chỉ gặp khĩ khăn tạm thời và cĩ thể khắc phục được.

Bảng 2.5: Doanh số thu nợ DNNVV tại NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % ± (tr.đ) ± (%) ± (tr.đ) ± (%) DSTN 676,314 100 690,861 100 769,509 100 14,547 2.15 78,648 11.38 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 535,370 79 452,445 65 512,145 67 -82,925 -15.49 59,700 13.19 Trung dài hạn 140,94 4 21 238,41 6 35 257,364 33 97,472 69.16 18,948 7.95 Theo ngành kinh tế NLNN 51,941 8 39,794 6 0 0 -12,147 -23.39 -39,794 -100.00 CNXD 301,77 1 44 341,90 7 49 515,16 6 67 40,136 13.30 173,259 50.67 TMDV 322,602 48 309,16 0 45 254,343 33 -13,442 -4.17 -54,817 -17.73

Theo loại hình doanh nghiệp

DNNN 214,256 32 179,83 1 26 0 0 -34,425 -16.07 -179,831 -100.00 CTCP 186,257 27 206,291 30 324,271 42 20,034 10.76 117,980 57.19 TNHH 167,455 25 174,235 25 259,936 34 6,780 4.05 85,701 49.19 DNTN 108,34 6 16 130,50 4 19 185,302 24 22,158 20.45 54,798 41.99

(Nguồn: Phịng khách hàng NHTMCP NT Chi nhánh Huế)

a, Doanh số thu nợ theo kỳ hạn

DNVVN vì thơng thường các hợp đồng tín dụng ngắn hạn cĩ thời gian dưới 1 năm. Cĩ tỷ trọng cao nhất là 79% vào năm 2007 sau đĩ giảm xuống cịn 65% vào năm 2008 và 67% vào năm 2009. Đầu năm 2008, Chi nhánh đã nhận chỉ thị từ NHNTTW về việc hạn chế cho vay do tình hình lạm phát tăng cao, nhiều hợp đồng ngắn hạn thực hiện vào 6 tháng cuối năm nên chưa đến hạn trả nợ. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh cịn thực hiện cơ cấu lại thời gian trả nợ cho một số doanh nghiệp gặp khĩ khăn tạm thời. Chính vì thế mà trong năm này, DSTN ngắn hạn đạt 452,445 triệu đồng, giảm 15.49% tương ứng giảm 82,925 triệu đồng so với năm 2007. Tuy nhiên, sự giảm sút này khơng cịn tiếp tục kéo dài khi vào năm 2009, DSTN đã tăng 59,700 triệu đồng với tốc độ tăng 13.19%. Đĩ là nhờ tình hình kinh tế năm này đã cĩ dấu hiệu phục hồi, giúp các doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả hơn và Chi nhánh đã cĩ những biện pháp đẩy mạnh quá trình đơn đốc thu hồi nợ.

DSTN trung dài hạn cĩ xu hướng tăng dần lên qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng DSTN, lần lượt qua 3 năm là 21%, 35% và 33%. Năm 2007 DSTN trung dài hạn đạt 140,944 triệu đồng, DSTN trung dài hạn tăng mạnh 69.16% lên mức 238,416 triệu đồng trong năm 2008. Và tiếp tục tăng nhẹ 7.95% trong năm 2009 tương ứng tăng 18,948 triệu đạt giá trị 257,364 triệu đồng do trong năm cĩ nhiều hợp đồng trung dài hạn đến hạn thanh lý. Mặt khác trong những năm trước, NQH và nợ xấu lớn nên cơng tác thu hồi nợ được quan tâm. Để cĩ được những bước tăng trưởng lớn hơn trong các năm tiếp theo, Chi nhánh cần giám sát chặt chẽ mĩn vay cũng như kiểm tra các doanh nghiệp cĩ sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng để cĩ biện pháp thu hồi kịp thời.

b, Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Chiếm tỷ trọng cho vay thấp nhất, nên DSTN của ngành NLNN cũng chiếm tỷ trọng thấp nhất và ngày càng giảm mạnh qua các năm. Năm 2008, DSTN ngành này đạt 39,794 triệu đồng, giảm 12,147 triệu đồng so với năm 2007, và tỷ trọng trong DSTN cũng giảm từ 8% xuống cịn 6%. Tại Vietcobank Huế, tín dụng cấp cho ngành này chủ yếu là ngắn hạn nên việc thu hồi nợ phần lớn cũng được tiến hành ngay trong năm. Chính vì thế mà sang năm 2009, do Chi nhánh ngừng việc tiếp tục cho vay đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực NLNN nên năm

này khơng phát sinh các khoản thu nợ.

Thu hồi nợ đối với ngành CNXD cĩ lẽ là cơng tác gặp nhiều thuận lợi nhất, thể hiện ở DSTN CNXD khơng chỉ tăng trưởng mạnh qua các năm mà cịn dần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DSTN tại Chi nhánh. Năm 2007, DSTN được là 301,771 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44% và đã tăng lên vào năm 2008 với tốc độ tăng 13.30% tương ứng 40,136 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49%. Tăng mạnh nhất là 50.67% vào năm 2009 tương ứng tăng 173,259 triệu đồng, đưa tỷ trọng DSTN ngành này trong tổng DSTN lên 67%. Cĩ được sự chuyển biến tích cực này là do thời gian qua Chi nhánh đã tiến hành cử người theo dõi, giám sát chặt chẽ, đồng thời nhắc nhở, đốc thúc khách hàng trả nợ. Và năm 2009 cịn chứng kiến sự thành cơng trong kinh doanh của một số doanh nghiệp cĩ vay vốn tại Chi nhánh và một số doanh nghiệp khơi phục được hoạt động, kinh doanh đạt hiệu quả tốt nên đã hồn trả nợ cho Chi nhánh.

Ngược lại với DSTN CNXD, DSTN đối với ngành TMDV đang cĩ những dấu hiệu đi xuống. Tỷ trọng DSTN ngành này trong tổng DSTN qua 3 năm hoạt động là 48%, 45% và 33%. Về mặt giá trị, năm 2008 giảm nhẹ so với năm 2007, trong đĩ đã giảm đi 13,442 triệu đồng tương đương giảm 4.17% và tiếp tục giảm mạnh trong năm tiếp theo. Năm 2009 giảm 54,817 triệu đồng, tức là đã giảm đi 17.73% so với năm 2008.

c, Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp

Như đã nĩi trong phần DSCV đối với loại hình DNNN, trong những năm qua do các doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả nên đã ảnh hưởng đến khả năng hồn trả nợ cho ngân hàng. Năm 2007 DSTN đạt 214,256 triệu đồng chiếm 32% DSTN. Sang năm 2008 DSTN giảm về tỷ trọng lẫn giá trị, giảm 34,425 triệu đồng, tức là đã giảm 16.0788% do trong năm này xuất hiện một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ buộc phải chuyển đổi thành CTCP nên trong năm 2009, số vốn vay thu được từ các doanh nghiệp này khơng được hạch tốn vào DSTN DNNN mà lại được hạch tốn vào DSTN CTCP. Mặt khác, một số doanh nghiệp yếu kém đã ảnh hưởng đến việc trả nợ khiến cho Chi nhánh khơng thể thu hồi thêm được một khoản

nợ nào.

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng DSTN qua các năm là DSTN thuộc loại hình CTCP, trung bình mỗi năm chiếm gần 30%. Năm 2008 DSTN đã tăng 10.76% tương ứng với 20,034 triệu đồng. Sang năm 2008 DSCV loại hình này tăng mạnh với tốc độ tăng là 57.19% đạt mức 324,271 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất 3 năm là 42%. Nguyên nhân một phần do DSCV tăng, một phần do các hợp đồng vay vốn đến hạn thanh lý.

DSTN loại hình TNHH cũng cĩ được sự tăng trưởng vượt bậc. Cụ thể, DSTN của năm 2008 tăng 4.05% đạt mức 174,235 triệu đồng, đồng tỷ trọng với năm 2007 là 25%. Nổi bật là năm 2009 DSTN lại tăng đến 49.19% tương ứng tăng 85,701 triệu đồng chiếm 34% DSTN. Do những năm gần cĩ nhiều doanh nghiệp thuộc loại hình này hoạt động kinh doanh khá tốt đã giúp Chi nhánh gặp nhiều thuận lợi trong thu hồi nợ.

Về DSTN DNTN, các DNTN chủ yếu vay vốn với thời gian ngắn, và giá trị vay thường nhỏ nên dễ đáp ứng được yêu cầu vay vốn của ngân hàng. Trong suốt thời kỳ khủng hoảng kinh tế, tuy DNTN khĩ tiếp cận nguồn vốn do phải gánh chịu lãi suất vay cao, thế nhưng trong hoạt động kinh doanh các DNTN lại ít bị ảnh hưởng bởi cuộc suy thối do cĩ phạm vi hoạt động nhỏ nên vẫn đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng. DSTN DNTN của năm 2007 là 108,346 triệu đồng, sang năm 2008 tăng 20.45% đạt giá trị 108.346 triệu đồng. Bước sang năm 2008 DSTN ở loại hình doanh nghiệp này tăng lên 185,302 triệu đồng với tốc độ tăng 41.99%.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w