Những quy định chung về tín dụng Doanh nghiệp tại Vietcombank Huế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 44 - 45)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.Những quy định chung về tín dụng Doanh nghiệp tại Vietcombank Huế

Hoạt động cho vay của NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế tuân thủ quy định của NHTMCP NT VN thơng qua hai quyết định là Quyết định số 228/QĐ- NHNT-HĐQT ngày 2/10/2006 của Hội đồng Quản trị NHNTVN về quy định cho vay đối với khách hàng và Quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD ngày 28/01/2008 của Tổng Giám đốc NHNTVN về quy trình cho vay DNNVV. Trong đĩ QĐ 228/QĐ-NHNT-HĐQT đã nêu rõ các “quy định an tồn” trong hoạt động tín dụng như sau:

 Tổng dư nợ cho vay của NHNT đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của NHNT.

 Tổng mức cho vay và bảo lãnh của NHNT đối với một khách hàng khơng được vượt quá 25% vốn tự cĩ của NHNT.

 Tổng dư nợ cho vay của NHNT đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự cĩ của NHNT.

 Tổng mức cho vay và bảo lãnh của NHNT đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự cĩ của NHNT.

 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc NHNT điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của khách hàng theo hai phương thức:

- Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc NHNT chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đĩ trong hợp đồng tín dụng mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng khơng thay đổi.

* Đối với nợ gốc: Tổng số lần điều chỉnh kỳ hạn trả nợ của mỗi hợp đồng tín dụng tối đa khơng quá một nửa số kỳ hạn trả nợ gốc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng trước đĩ.

* Đối với nợ lãi: Chi nhánh xem xét, thực hiện điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi nếu đủ điều kiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đĩ là:

- Cĩ giấy đề nghị kiêm phương án khách hàng trả nợ mới khả thi. - Chi nhánh thẩm định kế hoạch khả thi.

- Kết quả kiểm tra vốn vay gần nhất (khơng quá một tháng lập tờ trình) cho thấy tình hình tài chính/hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp khĩ khăn song chỉ là tạm thời, cĩ khả năng khắc phục sau một thời gian nhất định.

- Gia hạn nợ vay là việc NHNT chấp thuận kéo dài thêm một khoản thời gian trả nợ gốc và /hoặc lãi vốn vay vượt quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đĩ trong hợp đồng tín dụng.

* Cho vay ngắn hạn: Tổng thời gian gia hạn nợ của mỗi giấy nhận nợ tối đa khơng quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và ghi trên từng giấy nhận nợ đĩ.

* Cho vay trung dài hạn: Tổng các thời hạn gia hạn nợ tối đa bằng một nửa thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

 Lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn:

- Trường hợp số dư gốc của hợp đồng tín dụng chưa đến hạn nhưng phải chuyển quá hạn do khách hàng khơng trả lãi đúng hạn (một phần hoặc tồn bộ) áp dụng lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong từng hợp đồng tín dụng.

- Trường hợp số dư gốc của hợp đồng tín dụng phải chuyển quá hạn do khách hàng khơng trả đúng hạn (một phần hoặc tồn bộ) một hoặc một số kỳ hạn nợ gốc: áp dụng lãi suất tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết đối với phần dư nợ gốc trả khơng đúng hạn. Đối với phần dư nợ gốc cịn lại của hợp đồng tín dụng áp dụng lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng.

- Phạt đối với lãi quá hạn: Chi nhánh cĩ thể thoả thuận với khách hàng cĩ hoặc khơng áp dụng mức phạt đối với nợ lãi quá hạn, tối đa khơng quá 5% nợ lãi quá hạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 44 - 45)