Tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 92 - 94)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.6.1.Tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định

Thẩm định là phần hành cĩ vai trị rất quan trọng trong quy trình tín dụng, mục đích chính là xem xét khả năng trả nợ vốn vay và lãi của khách hàng. Cơng tác thẩm định là bước đầu để ngân hàng cĩ thể đánh giá chính xác tính khả thi, tính hiệu quả và khă năng hồn trả của doanh nghiệp. Một quyết định cho vay cĩ thể gọi là đúng đắn hay sai lầm đều phụ thuộc vào chất lượng tổ chức cơng tác thẩm định của Chi nhánh.

- Trước tiên là thành lập tổ thẩm định cĩ tính chuyên nghiệp cao.

Từ diễn biến thực tế cũng như bằng các phân tích, dự báo về thị trường hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; cho thấy cơ hội đầu tư, nhu cầu cần vay vốn trung dài hạn là rất lớn trong thời gian tới. Trong khi đĩ, các nhân viên tín dụng ở đây đều cịn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Nhằm đảm bảo hoạt động tín

dụng cho vay an tồn, Chi nhánh nên thành lập tổ thẩm định cĩ tính chuyên nghiệp cao để thực hiện tái thẩm định lại các dự án vốn cĩ giá trị lớn và cĩ thời hạn dài. Và trước mắt, để đảm bảo tránh các rủi ro tín dụng địi hỏi các nhân viên P. KHSME tại Chi nhánh giới hạn chỉ được phép cho vay các dự án cĩ số vốn khơng lớn và thời hạn vay khơng dài.

- Quy trình thẩm định tại Chi nhánh về căn bản là đã tốt: trình tự các bước thực hiện đầy đủ, bám sát mục tiêu thẩm định. Song các nhân viên tín dụng cần chú ý đi sâu vào những nội dung sau:

+ Thẩm định tư cách khách hàng: Việc thẩm định tư cách khách hàng phải

được chú trọng thường xuyên, đặc biệt là tư cách của người lãnh đạo. Vì nếu những khách hàng cĩ tiền sử lừa đảo, hoặc tư cách, đạo đức khơng tốt thì việc hợp tác sẽ rất khĩ khăn, nhất là trong các tình huống xử lý thu hồi nợ vay cũng như chấp hành đúng các điều kiện của hợp đồng tín dụng. Do đĩ, nếu khơng thẩm định kỹ tư cách khách hàng, tư cách người lãnh đạo điều hành sẽ dẫn đến rủi ro.

+ Thẩm định tính pháp lý: Thẩm định tính pháp lý này cần chú trọng hai

phương diện: năng lực dân sự của khách hàng và tính pháp lý của phương án kinh doanh hoặc của dự án. Cán bộ tín dụng cần thu thập những hồ sơ pháp lý của khách hàng như: giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm Giám đốc hoặc Phĩ Giám đốc, các văn bản uỷ quyền cần thiết…và đối chiếu với các quy định của pháp luật hiện hành để đảm bảo tính hợp lệ. Đối với các dự án quan trọng phải thu thập các tài liệu liên quan như: Nghị quyết của Đại hội cổ đơng hoặc Hội đồng quản trị đồng ý đầu tư dự án/phương án; các văn bản uỷ quyền cho Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc được ký các văn bản như Hợp đồng đảm bảo, hợp đồng vay vốn.

+ Thẩm định thị trường: Nếu thẩm định thị trường khơng kỹ thì các chỉ tiêu

tài chính như: doanh thu, chi phí,…khơng cĩ ý nghĩa xác thực chỉ là lý thuyết, như vậy ảnh hưởng lớn đến nguồn trả nợ vay ngân hàng. Các chỉ tiêu tài chính chỉ cĩ ý nghĩa chính xác khi khách hàng xác định đúng thị trường đầu ra, đầu vào từ đĩ tạo ra doanh thu. Do vậy khi thẩm định thị trường, cán bộ tín dụng cần dự báo số lượng, giá cả hàng năm, khả năng cạnh tranh, khả năng thâm nhập thị trường, hướng thị trường, thẩm đị các căn cứ để xác định năng lực sản xuất, đánh giá nhịp độ tăng

trưởng trong tương lai và các mặt hạn chế. Đặc biệt đối với những phương án kinh doanh những sản phẩm mới, lần đầu xuất hiện trên thị trường thì cần phải thẩm định kỹ, tìm hiểu nhu cầu thị trường và khả năng thành cơng của sản phẩm.

+ Thẩm định kỹ thuật: Thẩm định mặt kỹ thuật thường khá phức tạp, do hầu hết các cán bộ khơng am hiểu nhiều về mặt kỹ thuật, đặc biệt là những dự án sử dụng cơng nghệ mới, trong khi cán bộ tín dụng cũng là lần đầu tiên biết đến cơng nghệ mới này nên ưu và nhược điểm của cơng nghệ mới này chưa được cán bộ tín dụng hiểu một cách thấu đáo. Do đĩ đối với các dự án phức tạp, nhập máy mĩc thiết bị đặc chủng từ nước ngồi, chi nhánh cần mời các chuyên gia tư vấn và thẩm định riêng.

+ Thẩm định tài chính: Thẩm định tài chính chỉ phát huy được hiệu quả khi

thẩm định thị trường và thẩm định kỹ thuật chính xác. Nếu khơng cĩ thị trường đầu ra thì sẽ khơng cĩ doanh thu, ngược lại nếu thị trường đầu vào khơng hợp lý sẽ dẫn đến chi phí cao. Hoặc nếu máy mĩc khơng đồng bộ, khơng phát huy hết cơng suất như thiết kế sẽ ảnh hương đến doanh thu, chi phí từ đĩ ảnh hưởng đến nguồn trả nợ ngân hàng. Chất lượng tín dụng vì thế sẽ bị ảnh hưởng.

Đối với một khách hàng, năng lực tài chính được thể hiện qua các tiêu chí như: Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu so với tổng tài sản; Suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA); Suất sinh lợi trên vốn chủ sỡ hữu (ROE); Giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn; các hình thức gĩp vốn đồng thời xác định được chi phí sử dụng vốn của mỗi nguồn và chi phí sử dụng vốn bình quân. Cần sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính khác dùng để lựa chọn dự án đầu tư như: Thời gian hồn vốn nội bộ, sức sinh lời kế tốn.

Trong quá trình thẩm định cần quan tâm đến diễn biến các yếu tố của mơi trường kinh tế, chính trị, luật pháp và ảnh hưởng của các nhân tố này đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ đối với những mĩn vay lớn cần lập Hội đồng thẩm định.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 92 - 94)