Tình hình cho vay DNNVV của Chi nhánh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 50)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.Tình hình cho vay DNNVV của Chi nhánh

2.3.1.1 Doanh số cho vay DNNVV

Thực hiện theo chỉ thị của Chính phủ là các NHTM cần ra sức hỗ trợ cho các DNNVV trên cả nước trong vấn đề vay vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nên DSCV của Chi nhánh trong thời gian qua cĩ nhiều biến động. Tuy giá trị DSCV giảm vào năm 2008 nhưng chỉ ở mức nhẹ là 1.62% tương đương với giảm 11,781 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009, thơng qua hỗ trợ lãi suất tạo được sức hấp dẫn nên DSCV tại Chi nhánh đã tăng thêm 30.40%, tăng 217,074 triệu đồng đưa DSCV của năm này đạt 931,086 triệu đồng.

Bảng 2.4: Doanh số cho vay DNNVV tại NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % ± tr.(đ) ± (%) ± tr.(đ) ± (%) DSCV 725,79 3 100 714,012 100 931,086 100 -11,781 -1.62 217,074 30.40 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 550,587 76 450,042 63 569,642 61 -100,545 -18.26 119,600 26.58 Trung dài hạn 175,206 24 263,970 37 361,444 39 88,764 50.66 97,474 36.93 Theo ngành kinh tế NLNN 57,556 8 33,702 5 0 0 -23,854 -41.44 -33,702 -100.00 CNXD 342,93 7 47 326,089 46 522,150 56 -16,848 -4.91 196,061 60.12 TMDV 325,300 45 354,221 50 408,936 44 28,921 8.89 54,715 15.45

Theo loại hình doanh nghiệp

DNNN 200,029 28 172,291 24 0 0 -27,738 -13.87 -172,291 -100.00

CTCP 214,907 30 234,267 33 512,760 55 19,360 9.01 278,493 118.88

TNHH 185,948 26 190,784 27 230,367 25 4,836 2.60 39,583 20.75

DNTN 124,909 17 116,670 16 187,959 20 -8,239 -6.60 71,289 61.10

(Nguồn: Phịng khách hàng NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế)

doanh nghiệp khơng lớn, chủ yếu vẫn là các DNNVV với chu kỳ sản xuất, chu kỳ vốn ngắn, vịng quay vốn lưu động khơng dài, vay vốn các TCTC với mục đích chủ yếu để tài trợ cho việc thu mua hàng hĩa, nguyên vật liệu đầu vào, hay trang trải những khoản chi phí trước mắt… nên cho vay ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn. Tại Vietcombank Huế, tỷ trọng của cho vay ngắn hạn vào năm 2007 chiếm trên 75% DSCV và đang cĩ xu hướng giảm, cụ thể giảm cịn 63% vào năm 2008 và 61% vào năm 2009. Song về mặt giá trị lại cĩ những biến động trái chiều, so với năm 2007, cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh giảm 100,545 triệu đồng với tốc độ giảm 18.26%. Đây là mức giảm khơng thể nĩi là nhỏ tuy nhiên cũng là tình hình chung của các NHTM trên địa bàn tỉnh khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với Chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ đã làm cho các DNNVV gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh, khĩ tiếp cận với nguồn vốn do khơng đủ điều kiện để vay. Các doanh nghiệp được tiếp tục vay vốn phần lớn là những khách hàng truyền thống trước đây. Đến nay, chưa dám khẳng định tình hình khĩ khăn đã kết thúc nhưng nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới đã cĩ những chuyển biến tích cực, cùng với chính sách hỗ trợ lãi suất của Nhà nước Vietcombank cũng cởi mở hơn trong việc cấp vốn cho các doanh nghiệp. Tranh thủ tận dụng nguồn vốn rẻ nên các doanh nghiệp đã tiến hành vay nhiều hơn. Đĩ là lý do khiến giá trị cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh vào năm 2009 đạt ngưỡng 569,642 triệu đồng với tốc độ tăng 26.58% so với năm 2008.

Đối với nguồn vốn cho vay trung và dài hạn lại đang trên đà gia tăng về mặt giá trị lẫn tỷ trọng. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng DSCV tại Chi nhánh qua 3 năm lần lượt là 24%, 37% và 39%. Về mặt giá trị, năm 2008 tăng 50.66% tương ứng với 88,764 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2009 lại tăng thêm 36.93% tương ứng với 97,474 triệu đồng so với năm 2008 chủ yếu là cho vay theo dự án, tài trợ dự án hay cho vay để đầu tư lớn vào TSCĐ như mua sắm máy mĩc thiết bị, tân trang, đổi mới cơng nghệ cũng như đầu tư xây dựng thêm… Việc mở rộng cho vay trung dài hạn sẽ đem lại thu nhập cao cho ngân hàng nhưng địi hỏi phải thận trọng trong cơng tác thẩm định, quyết định cho vay.

b, Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Thiên Huế tập trung đủ các ngành kinh tế: NLNN, CNXD và TMDV. Trong đĩ, Huế ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ đồng thời duy trì NLNN ở mức cân đối nhằm tạo điều kiện cho khu vực cơng nghiệp và dịch vụ phát triển.

Nhìn chung, cho vay các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNXD vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong DSCV tại Chi nhánh, trung bình mỗi năm chiếm trên 45%. Thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là tiến hành cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước nên chính sách cho vay của Vietcombank Huế ưu ái hơn đối với ngành CNXD cũng là điều dễ hiểu. Tuy giảm nhẹ từ 342,937 triệu đồng vào năm 2007 xuống 326,089 triệu đồng vào năm 2008. Năm 2009 khơng chỉ là năm chấm dứt sự sụt giảm đĩ mà cịn chứng kiến sự gia tăng mạnh giá trị cho vay của Chi nhánh đối với lĩnh vực này, tăng thêm 196,061 triệu đồng với tốc độ tăng 60.12%, kết thúc năm này giá trị các hợp đồng ký kết đạt 522,150 triệu đồng tập trung vào những doanh nghiệp cĩ quan hệ thường xuyên, trả nợ tốt như CTCP Dệt may Huế, CTCP Sợi, CTCP Xây lắp Huế, CTCP Dược…

Suốt quá trình hình thành cũng như phương hướng, chiến lược phát triển đã định hình Huế là một thành phố du lịch mà nổi bật lên trên hết là hai Đại lễ hội lớn được tổ chức xen kẻ nhau đĩ là Fesstival văn hĩa vào những năm chẵn và Festival nghề truyền thống được tổ chức vào những năm lẻ. Chính những hoạt động này đã khiến cho ngành TMDV tại tỉnh nhà rất phát triển trong những năm trở lại đây. Năm 2007 DSCV chỉ chiếm 45% nhưng sang năm 2008 DSCV chiếm đến 50% tổng DSCV đạt 354,221 triệu đồng tăng 8.89% so với năm 2007. Cụ thể trong năm 2008 Chi nhánh giải ngân cho vay những khách hàng như Nhà hàng Thương Ký, Khách sạn Vina Hotel, Khách sạn Trường Giang, Khách sạn Hoa Hồng, Làng Hành Hương,… để nâng cao cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch. Khơng ai phủ định sự tăng trưởng vượt bậc của ngành TMDV của cả nước nĩi chung và của Thừa Thiên Huế nĩi riêng vì thế mà đây chính là cơ sở cho nhiều khách sạn mới ra đời và hệ thống nhà hàng phát triển. Mặc dù DSCV ngành TMDV giảm về tỷ trọng, chiếm 44% trong tổng DSCV của năm 2009 nhưng rõ ràng là đã tăng thêm về mặt giá trị, tăng 15.45% tương đương 54,715 triệu đồng. Điều này khơng nằm ngồi chiến lược giữ thị phần và giữ chân các khách hàng lớn của ngân

hàng, chỉ lưu ý một điều là cần nâng cao cơng tác quản lý và tăng cường gảm thiểu rủi ro do những doanh nghiệp kém hiệu quả gây ra.

DCSV ngành NLNN chiếm tỷ trọng ngày nhỏ nhất trong tổng DSCV, khơng chỉ giảm đi mà cịn giảm hẳn đến cuối năm 2009. Năm 2008 DSCV giảm 41.44% và tiếp tục giảm mạnh nhất 100% trong năm 2009, nghĩa là Chi nhánh quyết định khơng cho vay đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.Thực tế những năm gần đây miền Trung đã hứng chịu nhiều thảm họa như lụt bão, hạn hạn kéo dài, đặc biệt ngành NLNN lại phụ thuộc nhiều vào thời thiết và nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này kém hiệu quả nên Chi nhánh đã giảm hẳn cho vay.

c, Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp

Thực tế đã chứng minh bên cạnh các CTCP, TNHH đang ngày càng chuyển mình mạnh mẻ, khẳng định vị thế trên thương trường với hiệu quả hoạt động cao thì các DNNN lại đang trên đà giảm sút. Bằng thống kê, các DNNN thường cĩ hiệu quả kinh doanh kém, vốn chủ sở hữu thấp, phần lớn tài sản thuộc quyền sỡ hữu của Nhà nước và tài sản khấu hao gần hết nên giá trị cịn lại khơng đủ đáp ứng yêu cầu của ngân hàng.

DSCV DNNN cĩ xu hướng giảm dần về tỷ trọng lẫn giá trị trong tổng DSCV. Nếu năm 2007 DSCV chiếm 28% DSCV thì sang năm 2008 DSCV DNNN giảm 13.87% so với năm 2007 đạt 172,291 triệu đồng. Lý giải cho sự sụt giảm này, nguyên nhân chính là ở chỗ để đáp ứng nhu cầu, điều kiện gia nhập WTO, để cĩ thể cạnh tranh bình đẳng trên thương trường quốc tế nhiều DNNN đã tiến hành cổ phần hĩa. Trong lộ trình cổ phần hố, một số DNNN chuyển sang CTCP như Dệt, Dược,.. nên Chi nhánh đã chủ động giảm hạn mức tín dụng đối với DNNN, hạn chế cho vay mới đồng thời tích cực làm tốt cơng tác thu hồi triệt để nợ vay. Số lượng DNNN giảm thì hiển nhiên DSCV đối với các loại hình doanh nghiệp này cũng giảm theo. Sang năm 2009 DSCV DNNN tiếp tục giảm mạnh, hầu như Chi nhánh khơng giải ngân cho bất kỳ một hợp đồng vay vốn nào của các doanh nghiệp thuộc loại hình này, đưa giá trị DSCV DNNN về mức 0. Cĩ thể hiểu là do Tỉnh nhà đã thực hiện Nghị định 338/HĐBT về việc sắp xếp lại các DNNN, giải thể sáp nhập các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Và cũng cĩ thể là do thời gian qua, loại

hình doanh nghiệp này đã thể hiện nhiều mặt yếu kém trong hoạt động kinh doanh bằng chứng thực tế là NQH và tỷ lệ NQH của DNNN tăng rất cao, thậm chí là vào loại cao nhất trong các loại doanh nghiệp.

Xét về tỷ trọng thì cho vay loại hình CTCP chiếm tỷ trọng lớn nhất trong DSCV, lần lượt qua các năm là 30%, 33% và 55%. Về mặt giá trị, so với năm 2007 thì năm 2008 đã tăng thêm 19,360 triệu đồng với tốc độ tăng 9.01%. Đáng chú ý nhất là năm 2009 lại tăng với tốc độ lớn nhất trong các loại hình doanh nghiệp 118.88% so với năm 2008, tương ứng tăng 278,493 triệu đồng. Cĩ được sự biến động lớn như vậy là do Chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay đối với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh nhằm đa dạng hĩa khách hàng, phịng ngừa rủi ro và khuyến khích khu vực kinh tế này phát triển.

Tuy khơng được ưu đãi và được chú ý đến trong đề án tái cơ cấu khách hàng của NHTMCP NT VN song DSCV đối với loại hình doanh nghiệp TNHH vẫn giữ được mức tăng trưởng qua các năm, chiếm tỷ trọng trung bình từ 25% đến 27% trong DSCV của Chi nhánh. So với năm 2007, DSCV doanh nghiệp TNHH vào năm 2008 tăng 4,836 triệu đồng, tăng 2.60%. Năm 2009 tăng 39,583 triệu đồng, tăng gần 20.75% so với năm 2008 để đáp ứng nhu cầu vốn lớn của các doanh nghiệp này trong việc phát triển sản xuất và tìm kiến thị trường, từ đĩ tạo điều kiện đĩng gĩp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà.

Về loại hình DNTN, năm 2008 DSCV loại hình này giảm 8.239 triệu đồng, tuy nhiên mức đây là mức giảm khơng đáng kể, giảm chỉ với tốc độ 6,6% do lãi suất cho vay năm này quá cao khiến nhiều DNTN cĩ quy mơ kinh doanh nhỏ khơng cĩ khả năng vay vốn. Thế nhưng năm 2009 lại cĩ những tiến triển tốt hơn, DSCV DNTN tăng 71,289 triệu đồng, với tốc độ tăng 61.10% so với năm 2008. Rút kinh nghiệm từ các đợt xin vay vốn nhưng khơng được ngân hàng chấp nhận của những năm trước, lần này các DNTN đã dần hồn thiện hơn về các vấn đề như giá trị TSĐB, lập phương án kinh doanh mang tính khả thi cao hay minh bạch về báo cáo tài chính đáp ứng được điều kiện vay vốn của ngân hàng đưa ra nên tỷ trọng cho vay loại hình doanh nghiệp này cũng tăng, chiếm tỷ trọng cao nhất là 20% vào năm 2009.

2.3.1.2. Doanh số thu nợ DNNVV

ngân hàng và là cơ sở để đánh giá chất lượng cơng tác thẩm định, quyết định cho vay và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đĩ. Tại Vietcombank Huế, DSTN qua 3 năm nghiên cứu đã cĩ những bước tăng trưởng. Cụ thể, năm 2008 DSTN tăng 2.15% tương ứng tăng 14,547 triệu đồng. Bước sang năm 2008, DSTN tăng 11.38% tương ứng tăng 78,648 triệu đồng, đưa DSTN năm này đạt ngưỡng 769,509 triệu đồng. Điều này cho thấy Chi nhánh đã rất cố gắng trong cơng tác thu hồi nợ, phát hiện những khoản vay cĩ vấn đề để hạn chế rủi ro đồng thời cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho một số DN chỉ gặp khĩ khăn tạm thời và cĩ thể khắc phục được.

Bảng 2.5: Doanh số thu nợ DNNVV tại NHTMCP NT VN - Chi nhánh Huế

Đơn vị tính: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % ± (tr.đ) ± (%) ± (tr.đ) ± (%) DSTN 676,314 100 690,861 100 769,509 100 14,547 2.15 78,648 11.38 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 535,370 79 452,445 65 512,145 67 -82,925 -15.49 59,700 13.19 Trung dài hạn 140,94 4 21 238,41 6 35 257,364 33 97,472 69.16 18,948 7.95 Theo ngành kinh tế NLNN 51,941 8 39,794 6 0 0 -12,147 -23.39 -39,794 -100.00 CNXD 301,77 1 44 341,90 7 49 515,16 6 67 40,136 13.30 173,259 50.67 TMDV 322,602 48 309,16 0 45 254,343 33 -13,442 -4.17 -54,817 -17.73

Theo loại hình doanh nghiệp

DNNN 214,256 32 179,83 1 26 0 0 -34,425 -16.07 -179,831 -100.00 CTCP 186,257 27 206,291 30 324,271 42 20,034 10.76 117,980 57.19 TNHH 167,455 25 174,235 25 259,936 34 6,780 4.05 85,701 49.19 DNTN 108,34 6 16 130,50 4 19 185,302 24 22,158 20.45 54,798 41.99

(Nguồn: Phịng khách hàng NHTMCP NT Chi nhánh Huế)

a, Doanh số thu nợ theo kỳ hạn

DNVVN vì thơng thường các hợp đồng tín dụng ngắn hạn cĩ thời gian dưới 1 năm. Cĩ tỷ trọng cao nhất là 79% vào năm 2007 sau đĩ giảm xuống cịn 65% vào năm 2008 và 67% vào năm 2009. Đầu năm 2008, Chi nhánh đã nhận chỉ thị từ NHNTTW về việc hạn chế cho vay do tình hình lạm phát tăng cao, nhiều hợp đồng ngắn hạn thực hiện vào 6 tháng cuối năm nên chưa đến hạn trả nợ. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh cịn thực hiện cơ cấu lại thời gian trả nợ cho một số doanh nghiệp gặp khĩ khăn tạm thời. Chính vì thế mà trong năm này, DSTN ngắn hạn đạt 452,445 triệu đồng, giảm 15.49% tương ứng giảm 82,925 triệu đồng so với năm 2007. Tuy nhiên, sự giảm sút này khơng cịn tiếp tục kéo dài khi vào năm 2009, DSTN đã tăng 59,700 triệu đồng với tốc độ tăng 13.19%. Đĩ là nhờ tình hình kinh tế năm này đã cĩ dấu hiệu phục hồi, giúp các doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả hơn và Chi nhánh đã cĩ những biện pháp đẩy mạnh quá trình đơn đốc thu hồi nợ.

DSTN trung dài hạn cĩ xu hướng tăng dần lên qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng DSTN, lần lượt qua 3 năm là 21%, 35% và 33%. Năm 2007 DSTN trung dài hạn đạt 140,944 triệu đồng, DSTN trung dài hạn tăng mạnh 69.16% lên mức 238,416 triệu đồng trong năm 2008. Và tiếp tục tăng nhẹ 7.95% trong năm 2009 tương ứng tăng 18,948 triệu đạt giá trị 257,364 triệu đồng do trong năm cĩ nhiều hợp đồng trung dài hạn đến hạn thanh lý. Mặt khác trong những năm trước, NQH và nợ xấu lớn nên cơng tác thu hồi nợ được quan tâm. Để cĩ được những bước tăng trưởng lớn hơn trong các năm tiếp theo, Chi nhánh cần giám sát chặt chẽ mĩn vay cũng như kiểm tra các doanh nghiệp cĩ sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng để cĩ biện pháp thu hồi kịp thời.

b, Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Chiếm tỷ trọng cho vay thấp nhất, nên DSTN của ngành NLNN cũng chiếm tỷ trọng thấp nhất và ngày càng giảm mạnh qua các năm. Năm 2008, DSTN ngành này đạt 39,794 triệu đồng, giảm 12,147 triệu đồng so với năm 2007, và tỷ trọng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 50)