Hồn thiện quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 98 - 99)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.7. Hồn thiện quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là một yếu tố cĩ ý nghĩa quan trọng trong hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng. Hiện nay chi nhánh đã xây dựng được một quy trình tín dụng riêng đối với loại hình DNNVV đĩ là quy trình SME theo QĐ 36 của NHNTTW. Qua một thời gian áp dụng và thực hiện, quy trình SME đã bộc lộ được nhiều ưu điểm là cĩ các văn bản hướng dẫn chi tiết với từng loại cho vay, từng loại khách hàng; nêu rõ trách nhiệm của từng cán bộ, từng bộ phận chịu trách nhiệm trong từng giai đoạn nào giúp cho hoạt động tín dụng được vận hành một cách khoa học, nhịp nhàng. Sẽ tốt hơn nếu Chi nhánh giảm thiểu những thủ tục khơng cần thiết nhằm tạo sự thuận tiện cho khách hàng lẫn ngân hàng và thường xuyên bổ sung, cập nhật cho để quy trình này được hồn thiện hơn.

Song trong quy trình này, tơi nhận thấy từ khâu tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, thẩm định, giải ngân, điều chỉnh tín dụng đến thu nợ đều chỉ do một cán bộ KH SME đảm nhận. Chính vì cơng việc quá nhiều nên sai sĩt là điều khơng thể tránh khỏi, thậm chí cịn gây áp lực, trình độ chuyên mơn khơng được chuyên sâu.

Để chất lượng các khoản tín dụng được nâng cao hơn thì địi hỏi Chi nhánh nên tổ chức P. KH theo 2 bộ phận :

+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: Bao gồm các cán bộ tín dụng chuyên quản lý các doanh nghiệp. Cán bộ của bộ phận này là đại diện ngân hàng tại doanh

nghiệp để thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, điều tra thơng tin, thực trạng tài sản thế chấp, kết quả sản xuất kinh doanh, những thuận lợi và khĩ khăn của doanh nghiệp, đặc biệt là đảm nhận luơn trách nhiệm thu nợ. Sau cùng là lập báo cáo xét duyệt cho vay trình lên lãnh đạo.

+ Bộ phận thẩm định dự án: Bộ phận này chủ yếu làm việc tại ngân hàng, chuyên trách về cơng tác thẩm định và đề xuất tín dụng, thỉnh thoảng cĩ thể xuống doanh nghiệp nắm tình hình thực tế và kiểm tra định giá tài sản thế chấp, cầm cố khi thẩm định dự án. Bộ phận này độc lập với bộ phận quản lý và căn cứ ý kiến đề xuất của bộ phận vbvgfh yuTR quản lý để đưa ra phương án xử lý trình lên lãnh đạo giải quyết các vụ việc liên quan đến vốn vay.

Dễ dàng nhận thấy là hai bộ phận này với hai tính chất cơng việc khác nhau: một bên là thẩm định, đề xuất tín dụng liên quan đến doanh số cho vay, một bên là xét duyệt cho vay, thu hồi tín dụng lại liên quan đến doanh số thu nợ, phải làm sao để thu hồi lại các khoản tín dụng đã cấp. Như vậy, cùng một dự án nhưng lại được đánh giá từ hai phía khác nhau sẽ rất khách quan, chính xác hơn. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi cán bộ sẽ làm việc cẩn thận, cĩ trách nhiệm hơn, khơng chạy theo thành tích, mưu lợi cá nhân.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Huế (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w