Thực trạng việc tổ chức lựa chọn và sử dụng các phương pháp và hình

Một phần của tài liệu Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề ở huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 58)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.4. Thực trạng việc tổ chức lựa chọn và sử dụng các phương pháp và hình

Trưng cầu ý kiến của các chuyên viên Vụ Giáo viên và CBQL của TCDN; Viện nghiên cứu khoa học dạy về những phương pháp và hình thức BD

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46

NVQL cho CBQL CSDN đã và đang áp dụng để BD NVQL cho CBQL CSDN, cùng với ý kiến của các CBQL đã được tham gia các lớp BD NVQL. Số người được trưng cầu là 24. Kết quả như sau:

Bảng 2.13. Các phƣơng pháp và hình thức BD NVQL cho CBQL CSDN Phƣơng pháp BD Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng

1. Nghe giảng viên, báo cáo viên thuyết trình 100,0% 0,0% 0,0%

2. Phương pháp làm việc nhóm 41,7% 58,3% 0,0%

3. Phương pháp làm việc cá nhân 8,3% 91,7% 0,0%

4. Tọa đàm, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm 33,3% 66,7% 0,0%

5. Phương pháp tình huống 0,0% 100% 0,0%

6. Các phương pháp khác 0,0% 100% 0,0%

Kết quả bảng 2.14 cho thấy phương pháp thuyết trình thường xuyên được sử dụng trong BD NVQL cho CBQL các CSDN, phương pháp làm việc cá nhân và phương pháp tình huống ít được sử dụng, ngoài các phương pháp trên thì các giảng viên còn sử dụng một số phương pháp khác. Như vậy có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để BD NVQL cho CBQL CSDN, tuy nhiên chúng ta cũng hiểu rằng không có phương pháp nào là vạn năng, việc lựa chọn một phương pháp hoặc kết hợp nhiều phương pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện BD; trình độ học viên và trình độ năng lực của giảng viên...

Một phần của tài liệu Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề ở huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)