8. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Thực trạng nghiệp vụ quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở
dạy nghề ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
2.2.3.1. Thực trạng cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề
Kết quả điều tra cơ cấu đội ngũ CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên năm 2014 được thể hiện ở bảng 2.5 dưới đây:
Bảng 2.5. Cơ cấu đội ngũ CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên năm 2014
CSDN Chức danh Số ngƣời
Trường TCN Nam Thái Nguyên
Hiệu trưởng 01
Phó hiệu trưởng 01
Trưởng phòng, trưởng khoa 08
Phó trưởng phòng, phó trưởng khoa 05 Trạm khuyến nông
Phổ Yên
Trạm trưởng 01
Phó trạm trưởng 01
HTX thêu ren xuất khẩu Trung Thành
Chủ nhiệm HTX 01
Phó chủ nhiệm HTX 01
Tổng số 19
(Nguồn: Số liệu điều tra 2014)
Từ kết quả bảng 2.5, đối chiếu với qui hoạch đội ngũ CBQL Trường TCN Nam Thái Nguyên giai đoạn 2010-1015 đã được phê duyệt: BGH 03 người (hiệu trưởng và 02 phó hiệu trưởng), các phòng (khoa) của trường có đủ cấp trưởng và cấp phó thì hiện tại nhà trường còn thiếu 01 phó hiệu trưởng và 03 phó trưởng phòng (khoa). Đối với Trạm Khuyến nông huyện Phổ Yên và HTX thêu ren xuất khẩu Trung Thành chưa có CBQL chuyên trách về công tác dạy nghề. Vậy cần có kế hoạch BD cho đội ngũ CBQL kế cận.
2.2.3.2. Thực trạng trình độ đào tạo bồi dưỡng của đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề
Trình độ đào tạo BD của đội ngũ CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên được thể hiện ở bảng 2.6 dưới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37
Bảng 2.6. Trình độ đào tạo, BD của đội ngũ CBQL CSDN
Trình độ đào tạo, BD Số ngƣời Tỷ lệ % Ghi chú
Tổng số ngƣời đƣợc điều tra 19 1) Lý luận chính trị - T.độ Cao cấp 02 10,5% - T.độ Trung cấp 06 31,6% - T.độ Sơ cấp 11 59,7% 2) Lý luận QL - QL GD 04 21,1% - QL HCNN 02 10,5% - QLDN 03 15,8% 3) Chuyên môn - Cao học 08 42,1% - Cử nhân 09 47,4% - Cao đẳng
- Công nhân kỹ thuật 02 10,5%
4)Tin học - Chứng chỉ A,B,C 13 68,4% - Cử nhân 04 21,1% 5)Ngoại ngữ - Chứng chỉ A, B, C 14 73,7% - Cử nhân 05 26,3%
(Nguồn: Số liệu điều tra 2014)
Kết quả điều tra bảng 2.6, cho thấy:
- Trình độ chuyên môn được đào tạo của đội ngũ CBQL các CSDN tương đối cao: Trình độ đại học và trên đại học chiếm 89,5% (trong đó 42,1% có trình độ thạc sỹ). Về cơ bản trình độ chuyên môn của CBQL đã đạt chuẩn và trên chuẩn, tuy nhiên vẫn cò 02 CBQL có trình độ chuyên môn công nhân kỹ thuật cần được tiếp tục BD nâng cao về trình độ chuyên môn.
- Lý luận chính trị: 06 CBQL có trình độ trung cấp (chiếm 31,6%); 02 CBQL có trình độ cao cấp (chiếm 10,5%); 11 có trình độ sơ cấp (chiếm 57,9%). Tỷ lệ CBQL đạt trình độ sơ cấp lý luận chính trị vẫn còn tương đối cao, do vậy cần tiếp tục tổ chức các lớp BD lý luận chính trị cho đội ngũ CBQL.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38
- QLNN: Chỉ có 10,5% CBQL được BD về QL HCNN, số CBQL chưa được BD còn cao (chiếm 89,5%). Để nâng cao năng lực QL cần tiếp tục tổ chức BD kiến thức về QLNN cho đội ngũ CBQL trên.
- QLGD: Có 04 CBQL đã được BD về QLGD (21,1%), số chưa được BD còn chiếm tỷ lệ cao (78,9%) cần được tiếp tục tổ chức BD về QLGD.
- Về NVQL dạy nghề: Qua khảo sát cho thấy mới chỉ có hiệu trưởng và phó hiệu trưởng của Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên đã qua các lớp BD ngắn hạn hoặc BD theo chuyên đề về NVQL dạy nghề do TCDN tổ chức năm 2009 và năm 2011 (chiếm 10,5%). Số còn lại (89,1%) CBQL chưa được BD về QLDN. Điều này nói lên rằng đội ngũ CBQL các CSDN của huyện chủ yếu làm QL bằng kinh nghiệm tích lũy của bản thân, làm bằng sự cố gắng vì tổ chức phân công. Do vậy việc tổ chức BD NVQL cho đội ngũ CBQL trên là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Bên cạnh đó, kiến thức tin học, ngoại ngữ cũng rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ và hội nhập quốc tế.
2.2.3.3. Thực trạng năng lực quản lý của cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề
Để nắm được thực trạng chất lượng công tác QL của CBQL các CSDN huyện Phổ Yên, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến 20 người là CBQL và chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Giáo viên và CBQL dạy nghề thuộc TCDN; CBQL Sở và chuyên viên Phòng Dạy nghề Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên; CBQL dạy nghề của Phòng LĐTB&XH huyện Phổ Yên kiến bằng phiếu hỏi đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu về năng lực QL của CBQL các CSDN huyện Phổ Yên, đồng thời lấy ý kiến tự đánh giá của 19 CBQL thuộc các CSDN ở huyện Phổ Yên. Kết quả thu được trình bày ở bảng 2.7 như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát đánh giá năng lực QL của CBQL các CSDN
Số liệu được ghi theo tỷ lệ %
TT Các năng lực của CBQL CSDN CBQL và chuyên viên cấp trên đánh giá CBQL CSDN tự đánh giá Tốt TB Yếu Tốt TB Yếu 1 Hiểu biết NVQL 65% 35% 0 73.7% 26.3% 0 2 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển CSDN
75 25% 0 68.4% 31.6% 0
3
QL tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên CSDN
75% 25% 0 63.2% 36.8% 0 4 QL học viên 70% 30% 0 73.7% 26.3% 0 5 QL hoạt động dạy học và GD 75% 25% 0 68.4% 31.6% 0 6 QL tài chính, tài sản 85% 15% 0 68.4% 31.6% 0 7 QL hành chính và hệ thống thông tin. 80% 4% 0 94.7% 5.3% 0 8
Tổ chức kiểm tra, kiểm định
chất lượng DN 85% 15% 0 89.5% 10.5% 0
9
Thực hiện dân chủ trong hoạt
động của CSDN 90% 10% 0 73.7% 26.3% 0
(Nguồn: Số liệu điều tra 2014)
Từ bảng 2.7 cho thấy đội ngũ CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên đã thực hiện khá tốt việc QL tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên; QL học viên; QL hoạt động dạy học và GD; QL sử dụng tài sản đúng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40
, đầy đủ theo quy định. Tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy nghề và QL CSDN theo quy định.
Tuy nhiên, còn những ý kiến đánh giá hiểu biết NVQL của một bộ phận CBQL chưa toàn diện; nhiều cán bộ chưa hoàn thành chương trình BD cán bộ QLGD, QLDN theo quy định; việc vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và NVQL trong QL CSDN chưa thực sự hiệu quả. Khả năng dự báo sự phát triển phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển CSDN, xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển đơn vị toàn diện và phù hợp chưa sát hay nói cách khác, chưa xây dựng được sứ mạng, tầm nhìn của đơn vị; việc huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và GD đôi khi chưa đúng quy định, chưa hiệu quả; xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về QL hành chính trong đơn vị còn hạn chế. Đây là những vấn đề cần quan tâm BD để CBQL các CSDN đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
2.2.3.4. Những khó khăn mà cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề thường gặp
Trên cơ sở khảo sát thực trạng về NVQL của CBQL CSDN cần phải làm rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động lên quá trình QL của CBQL ở các CSDN. Để từ đó xác định rõ hơn những nhu cầu và các nội dung cần BD cho CBQL CSDN, chúng tôi đã tiến hành khảo sát những khó khăn mà CBQL thường gặp trong quá trình công tác QL ở CSDN. Số lượng CBQL được khảo sát gồm 14 người gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các trưởng phòng, trưởng khoa của Trường TCN Nam Thái Nguyên; trạm trưởng, phó trạm trưởng Trạm khuyến nông Phổ Yên; chủ nhiệm, phó chủ nhiệm HTX thêu ren xuất khẩu Trung Thành. Kết quả thu được ở bảng 2.8 như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41
Bảng 2.8.Kết quả khảo sát khó khăn mà CBQL thƣờng gặp trong QL CSDN TT Các khó khăn Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ 1
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch,
kế hoạch 57,1% 42,9% 0
2
QL tổ chức bộ máy, CB, GV và nhân viên CSDN 35,7% 64,3% 0 3 QL học viên 21,4% 78,6% 0 4 QL hoạt động dạy học và GD 28,6% 71,4% 0 5 QL tài chính, tài sản 64,3% 35,7% 0 6 QL hành chính và hệ thống thông tin. 14,3% 85,7% 0 7 Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng DN 42,9% 57,1% 0
8
Thực hiện dân chủ trong hoạt động của CSDN
28,6% 71,4% 0
Qua khảo sát cho thấy: Về cơ bản các CBQL còn gặp khó khăn trong QL CSDN, không có CBQL nào là không gặp khó khăn trong công tác QL, đặc biệt có CBQL thường xuyên gặp khó khăn trong công tác.
Vậy nguyên nhân của những khó khăn mà CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên thường gặp là gì? Nguyên nhân nào là cơ bản? Tìm hiểu rõ các nguyên nhân của những khó khăn đó sẽ giúp chúng ta có cơ sở giúp CBQL các CSDN khắc phục một cách thuận lợi hơn.
Kết quả khảo sát nguyên nhân của những khó khăn trong QL của CBQL CSDN huyện Phổ Yên được thể hiện ở bảng 2.9 như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát nguyên nhân khó khăn trong QL của CBQL CSD TT Các nguyên nhân Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1 Không đủ các kiến thức chuyên môn 9 64,3 4 28,6 1 7,1
2 Chưa đủ kinh nghiệm QL
dạy nghề 11 78,6 3 21,4 0 0,0
3 Chưa được đào tạo về QL
chính trị 9 64,3 4 28,6 1 7,1
4 Chưa được BD kiến thức
về QL 11 78,6 3 21,4 0 0,0 5 Đã được BD chắp vá, thiếu hệ thống 8 57,1 5 35,7 1 7,1 6 Do đặc thù của CSDN 9 64,3 4 28,6 1 7,1 7 Do đặc điểm cá nhân người CBQL 10 71,4 4 28,6 0 0,0
8 Quy chế hoạt động của CSDN chưa phù hợp 11 78,6 3 21,4 0 0,0 Nhìn vào kết quả thu được ở bảng 2.9, chúng ta có thể thấy có nhiều nguyên nhân khiến cho CBQL gặp khó khăn trong QL CSDN. Ngoài một số nguyên nhân đương nhiên như: Đặc thù CSDN, đặc điểm tâm lý cá nhân, quy chế hoạt động của CSDN chưa phù hợp, trình độ chuyên môn còn thấp thì nguyên nhân nổi trội nhất là do CBQL chưa được BD một cách đầy đủ, hệ thống những kiến thức về QL.
2.3. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề ở huyện Phổ Yên hiện nay
2.3.1. Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề cơ sở dạy nghề
Để hiểu thực trạng tổ chức BD NVQL cho CBQL CSDN ở huyện Phổ Yên, trước hết phải xem xét nhu cầu tổ chức BD NVQL cho CBQL các CSDN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43
của CBQL và chuyên viên các cấp QLDN (TCDN, Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên, Phòng LĐTB&XH huyện Phổ Yên) và của chính đội ngũ CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên, bởi từ những nhu cầu đó sẽ định hướng cho việc BD NVQL cho CBQL CSDN. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 12 CBQL và chuyên viên TCDN, Sở LĐ-TB&XH tỉnh thái Nguyên, Phòng LĐ-TB&XH huyện Phổ Yên và 19 CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên. Kết quả như sau:
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát nhu cầu BD NVQL cho CBQL CSDN
TT Mức độ Ý kiến của CBQL và chuyên viên các cấp QLDN Ý kiến của CBQL các CSDN Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Rất cần thiết 10 83,3 14 73,7 2 Cần thiết 2 16,7 5 26,3 3 Không cần thiết 0 0 0 0
Kết quả bảng 2.10 cho thấy: 100% ý kiến đều thống nhất việc BD NVQL cho CBQL CSDN là rất cần thiết và cần thiết. Đây là một điều kiện rất tốt cho việc triển khai tổ chức BD NVQL cho CBQL CSDN.
2.3.2. Thực trạng việc tổ chức lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề
Tổ chức BD NVQL cho CBQL các CSDN ở huyện Phổ Yên được coi trọng đúng mức, biểu hiện ở sự quan tâm của các cấp QL thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch và triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng NVQL cho CBQL. Có sự tập trung chỉ đạo các cơ quan, đơn vị bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo để đề xuất tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức BD NVQL cho CBQL các CSDN. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, các CSDN đều có chương trình, nội dung bồi dưỡng NVQL. Đây là những nội dung thiết thực, đảm bảo thuận lợi cho việc tổ chức BD NVQL cho CBQL ở các CSDN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44
Để đánh giá các nội dung cơ bản kế hoạch tổ chức BD NVQL cho CBQL của Trường TCN Nam Thái Nguyên đã và đang triển khai trong hai năm 2013 và 2014, chúng tôi xin kiến đánh giá của 31 CBQL và giáo viên của nhà. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.11:
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng lập kế hoạch BD NVQL cho CBQL CSDN
Nội dung kế hoạch
Ý kiến đánh giá Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1.Về mục tiêu BD 9 29,0% 16 51,6% 6 19,4% 2.Về đối tượng BD 26 83,9% 3 9,7% 2 6,4%
3.Về thời gian, thời điểm BD 25 80,6% 6 19,4% 0 0%
4.Về địa điểm BD 26 83,9% 5 16,1% 0 0%
5.Về kinh phí và CSVC 10 32,3% 16 51,4% 0 16,3%
Số liệu khảo sát bảng 2.11 cho thấy đa số ý kiến cho rằng kế hoạch tổ chức BD NVQL cho CBQL CSDN là phù hợp và tương đối phù hợp, tuy nhiên còn có những ý kiến cho rằng việc xác định mục tiêu BD, đối tượng BD và xây dựng kinh phí BD còn chưa phù hợp.
2.3.3. Thực trạng việc tổ chức lựa chọn nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề lý cho cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề
Để lựa chọn, sắp xếp các nội dung BD NVQL cho CBQL CSDN, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi trên cơ sở 11 tiêu chí về năng lực của CBQL CSDN. Đối tượng được điều tra gồm: 19 đồng chí CBQL và 50 giáo viên tại các CSDN của huyện Phổ Yên. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.12 như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45
Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả điều tra nhu cầu nội dung BD NVQL cho CBQL CSDN
Số liệu được ghi theo tỷ lệ %
Các nội dung cần BD CBQL tự đánh giá GV đánh giá Rất cần Cần T. đối cần Không cần Rất cần Cần Tương đối cần Không cần 1. Trình độ chuyên môn 68,4 31,6 0 0 80,7 19,3 0 0 2. Nghiệp vụ sư phạm 63,2 36,8 0 0 86,7 13,3 0 0 3. Nghiệp vụ QL 89,5 10,5 0 0 83,3 16,7 0 0 4. Xây dựng và tổ chức thực
hiện quy hoạch, kế hoạch 73,7 26,3 0 0 67,3 32,7 0 0 5. QL tổ chức bộ máy, cán bộ, GV, nhân viên 47,4 52,6 0 0 67,3 32,7 0 0 6. QL học viên 78,9 21,1 0 0 76,7 23,3 0 0 7. QL hoạt động dạy học và GD 57,9 42,1 0 0 72,7 27,3 0 0 8. QL tài chính, tài sản 89,5 10,5 0 0 100 0 0 0 9. QL hành chính và hệ thống thông tin 89,5 10,5 0 0 83,3 16,7 0 0