Tỷ lệ tiêu hóa in vivo GE trong khẩu phần thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 78 - 81)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo GE trong khẩu phần thắ nghiệm

Giá trị năng lượng GE thu nhận ở lô đC, TN1 và TN2 lần lượt là 5.459; 4.962 và 5.035 kcal/ngày (theo DM). Không có sai khác thống kê về chỉ tiêu GE thu nhận ở lô ựối chứng, lô chuối xanh và lô chuối chắn (P > 0,05).

Bảng 4.10. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo GE trong khẩu phần thắ nghiệm của lợn sinh trưởng (tắnh theo DM)

Chỉ tiêu đVT

(n = 8) (n = 8) (n = 8) LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE TA thu nhận g/ngày 1.404,00 ổ 46,12 1.306,20 ổ 74,93 1.329,25 ổ 81,66 GE thu nhận kcal/ngày 5.459 ổ 89,65 4.962 ổ 98,59 5.035 ổ 94,57 GE phân kcal/ngày 869 ổ 81,92 678 ổ 90,34 964 ổ 58,94 Tỷ lệ tiêu hoá GE % 84,09 ổ 1,46 86,00 ổ 2,35 80,25 ổ 1,86

Bảng 4.10 cho biết, giá trị năng lượng GE thải ra theo ựường phân ở lô TN2 là cao nhất (964 kcal/ngày), tiếp ựến là lô đC (869 kcal/ngày) và thấp nhất ở lô TN1 (678 kcal/ngày) (P > 0,05). Giá trị năng lượng GE thải qua phân so với năng lượng thu nhận ở lô TN2 là cao nhất (19,15 %), tiếp ựến lô đC (15,92 %) và thấp nhất ở lô TN1 (13,66 %).

Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa in vivo GE cao nhất ở lô chuối xanh (86,00 %), tiếp ựến ở lô ựối chứng (84,09 %) và thấp nhất ở lô chuối chắn (80,25 %), nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tỷ lệ tiêu hóa ở lô chuối xanh cao nhất và cao hơn lô đC và lô chuối chắn lần lượt là 1,91 và 5,75 %. Như vậy, bổ sung thay thế 15 % ngô bằng quả chuối xanh vào khẩu phần ăn ở lợn sinh trưởng cho tỷ lệ tiêu hóa GE tốt hơn so với chuối chắn.

Kết quả nghiên cứu của Clavijo H. và Maner J. H. (1973) (dẫn theo Clavijo H. và Maner J. H., 1975) [26] cho biết khi sử dụng chuối xanh và chuối chắn dạng tươi trong khẩu phần ăn ở lợn sinh trưởng ựều cho kết quả tương tự nhau về tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng và trao ựổi năng lượng. Tuy nhiên, khi sử dụng quả chuối xanh và chắn dạng khô trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng thì khẩu phần chuối xanh lại tốt hơn so với khẩu phần chuối chắn.

Công bố của Clavijo H. và Maner J. H. (1972) [25] cho biết, chuối chắn sẽ không khô ở nhiệt ựộ 600C vì hàm lượng ựường khô nằm ở ngưỡng nhiệt ựộ cao hơn và sử dụng chuối chắn dạng khô làm thức ăn cho lợn thì tỷ lệ tiêu hóa năng lượng giảm rõ rệt. Công bố của Clavijo H. và Maner J. H. (1973) (dẫn theo Clavijo H. và Maner J. H., 1975) [26] cho biết, tỷ lệ tiêu hóa năng lượng (kcal/kg DM) của chuối tiêu xanh dạng khô cao hơn so với chuối chắn dạng khô (3.207 so với 1.703 kcal/kg DM).

Như vậy, kết quả về tỷ lệ tiêu hóa in vivo GE của khẩu phần chuối xanh và chuối chắnh trong nghiên cứu này là hoàn toàn phù hợp với một số công bố nêu trên.

Tỷ lệ tiêu hóa in vivo DM, OM, CP và GE trong khẩu phần thắ nghiệm của lợn sinh trưởng ựược thể hiện ở hình 4.4.

Hình 4.4. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo DM, CP và GE trong KPTN của lợn sinh trưởng

Hình 4.3 cho thấy: tỷ lệ tiêu hóa in vivo DM, OM và GE của khẩu phần chuối xanh cao hơn so với khẩu phần chuối chắn và khẩu phần ựối chứng. Tỷ

lệ tiêu hóa in vivo CP của khẩu phần chuối xanh có phần thấp hơn so với khẩu phần ựối chứng nhưng lại cao hơn khẩu phần chuối chắn. Như vậy, thay thế 15 % ngô bằng quả chuối xanh (tắnh theo DM) có tác dụng nâng cao tỷ lệ tiêu hóa in vivo một số chất dinh dưỡng (DM, OM và CP) ở lợn sinh trưởng.

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)