Tiêu hóa gluxit (cacbohydrat)

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 25 - 29)

Gluxit là hợp chất rất phổ biến trong tự nhiên và trong cơ thể sinh vật. Trong thành phần mô bào thực vật có trên 80 % DM là gluxit, còn ở mô bào ựộng vật có ắt hơn (2 %). Như vậy, trong khẩu phần thức ăn của lợn hàm lượng gluxit rất cao vì trong khẩu phần ăn chiếm gần 100 % thức ăn có nguồn

gốc thực vật. Gluxit có vai trò chủ yếu là cung cấp năng lượng cho mọi hoạt ựộng sống trong cơ thể lợn, ựồng thời nó còn tham gia một phần nhỏ vào cấu trúc hóa học của cơ thể. Gluxit trong thức ăn của lợn có ba dạng tùy theo cấu trúc phân tử (ựường, tinh bột và xơ). Trong ựó, tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất ựối với lợn.

Quá trình thủy phân gluxit (tinh bột và ựường) trong ựường tiêu hóa của lợn ựược thực hiện nhờ các men trong ựường tiêu hóa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân này tạo ra các ựường ựơn α - glucoza cơ thể có thể hấp thu lợi dụng ựược.

Các men tham gia vào quá trình này bao gồm:

- Men α - amylaza: men này có hai nguồn chắnh ựó là α - amylaza nước bọt và tụy. Cả hai nguồn này α - amylaza hoạt ựộng rất giống nhau.

Tinh bột Maltoza Maltotrioza

Các dextrin khác nhau

Men α - amylaza hoạt ựộng trong môi trường có ựộ pH biến ựộng rộng từ 3,8 - 9,4 và trong sự có mặt của ion Cl-.

- Men lactaza: Men này do tuyến bruner ở màng nhầy ruột non tiết ra. Lactaza phân hủy ựường lactoza là loại ựường chủ yếu của hầu hết sữa các ựộng vật kể cả sữa lợn. Do ựó, loại men này có mức hoạt ựộng rất cao ở màng nhầy ruột non ở lợn con và nồng ựộ của nó giảm dần theo tuổi (Plimmer 1970) (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17].

Lactoza Galactoza + Glucoza

α - amylaza

- Men trehalaza: Men này cũng ựược sản ra ở ruột non (Dahlvist 1960) (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17]. Nó hoạt ựộng trong môi trường có ựộ pH khoảng 6,0.

Trehaloza 2α Ờ glucoza

Loại ựường trehaloza này có ở hầu hết các côn trùng, nấm và một số thực vật. Men trehalaza không có ở ruột non lợn mới sinh, song nó ựược tăng dần theo tuổi của lợn ựến khoảng trên 200 ngày tuổi (Kidder và Manners, 1976) (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17].

- Các loại men maltaza: Hoạt ựộng của men maltaza Ia và Ib ở ựộ pH 6,0 - 6,5 còn men maltaza II và III ở ựộ pH 6,5 - 7,5 (Dahlqwist, 1962) (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17]. Các men maltaza này ựều có mức rất thấp ở lợn con mới sinh và ựược tăng nhanh trong vài tuần sau khi ựẻ. Song, mức tăng có sự khác nhau (Kidder và Manner, 1976) (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17] . Men sacraza và maltaza Ia tăng nhanh ở vài tuần sau ựẻ nhưng sau ựó tăng chậm cho ựến tận năm 2 tuổi. Còn maltaza II và III sau 200 ngày tuổi lợn sẽ không tăng nữa.

Sự lên men trong ựường tiêu hóa lợn

Sự lên men của vi sinh vật trong ựường tiêu hóa có một ý nghĩa nhất ựịnh trong tiêu hóa gluxit ở lợn. Quá trình này ựã ựược Cranwell (1968) nghiên cứu lại một cách chi tiết. Năm 1944 các tác giả Barcroft, Mc Anally và Phillipson (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17] ựã chứng minh rằng máu tĩnh mạch dời ựi từ vùng tiêu hóa của lợn, ựặc biệt là phần manh tràng và kết tràng có chứa các axit béo bay hơi (VFA - Volated Fatty Acids) cao hơn các vùng khác. Năm 1946, các tác giả trên ựã xác ựịnh ựược nguồn gốc các VFA có trong chất chứa của dạ dày và trên toàn bộ các phần của ruột già lợn, cao nhất ở manh tràng. Tỷ lệ các axit này gần tương ựương như tỷ lệ ở dạ cỏ và manh

tràng ựộng vật nhai lại, hay ở manh tràng và kết tràng ngựa.

Qua kiểm tra toàn bộ các chất chứa trong bộ máy tiêu hóa thì thấy ở dạ dày có axit lactic là axit hữu cơ, còn VFA lại chiếm chủ yếu ở ruột già. Trong các axit béo bay hơi thì chủ yếu là axit axetic.

Nghiên cứu về khu hệ vi sinh vật (VSV) trong ựường tiêu hóa của lợn người ta thấy rằng ở phần túi mù dạ dày lợn có chứa một số lượng lớn các loài vi sinh vật Lactobacillus, Bifidobacterium và một số lượng thấp hơn các loài vi sinh vật khác. Trong ruột già các vi sinh vật ựa dạng hơn (Smith và Jones 1963, Vander Heyde 1974) (dẫn theo Vũ đình Tôn, 2009) [17].

Trong ựiều kiện bình thường 1g chất chứa ở manh tràng có từ 1 - 10 tỉ VSV. Về thành phần VSV người ta thấy có một loại cầu khuẩn háo iod, loại này có khả năng phân giải xenluloza khá mạnh. Ngoài ra còn có trực khuẩn yếm khắ gram (-) và cầu khuẩn gram (+).

Vi sinh vật phân giải tinh bột, ựường trong ruột già chủ yếu là

Clostridium butyricum (trực khuẩn gram (+) háo iod yếm khắ). Ngoài ra, còn có vi khuẩn sinh axit lactic và Enterococcus.

Sự lên men ở dạ dày

Các sản phẩm của sự lên men: Nồng ựộ axit hữu cơ ở dạ dày lợn trưởng thành ựạt tới 150 meq/lắt và ở lợn con cai sữa sớm chỉ ựạt từ 30 - 92 meq/lắt. Trong ựó, hàm lượng axit lactic chiếm khoảng 90 % tổng số các axit hữu cơ ở hầu hết các lứa tuổi của lợn. Axit propionic thường chiếm ơ hàm lượng VFA, axit formic chiếm 3,6 - 4,5 %, còn lại là các axit khác như axit butyric, axit valeric.

Sự phân bố của các sản phẩm lên men trong dạ dày

Dạ dày lợn ựược chia làm ba lớp: lớp trên cùng, lớp giữa và lớp ựáy (tiếp giáp với thành dạ dày). Ở ba lớp này có sự phân bố các sản phẩm lên men khác nhau. Lớp trên cùng có hàm lượng axit lactic và VFA cao nhất, tiếp

ựến là lớp giữa và thấp nhất là lớp ựáy. Hàm lượng axit chlohydric cao nhất ở lớp ựáy và thấp nhất ở lớp trên cùng.

Nồng ựộ axit lactic và VFA tăng dần sau khi ăn trong khoảng thời gian từ 9 - 12 giờ. Với các khẩu phần ăn thông thường người ta ắt thấy có sự thay ựổi về các mức axit hữu cơ. Nếu lợn ựược ăn khẩu phần có tỉ lệ rỉ ựường cao (64 %) thì hàm lượng VFA sẽ cao hơn axit lactic.

Sự lên men ở ruột

Sự lên men ở ruột chủ yếu xảy ra ở ruột già, còn ruột non có một lượng nhất ựịnh axit lactic và một số các VFA, song ựó là sản phẩm lên men của túi mù dạ dày. Ở ruột già có quần thể khu hệ vi sinh vật rất phong phú, nhất là ở phần manh tràng và kết tràng, nên lượng axit hữu cơ ựược tạo ra ở ựây tương ựối lớn với mức 110 - 300 meq/lắt (ở manh tràng và kết tràng). Thành phần các axit hữu cơ chủ yếu là axit axetic, propionic và axit butyric, axit lactic và axit valeric chiếm số lượng ắt.

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)