Tỷ lệ tiêu hóa in vivo CP trong khẩu phần thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 76 - 78)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.3Tỷ lệ tiêu hóa in vivo CP trong khẩu phần thắ nghiệm

Lượng CP thu nhận (theo DM) ở lô đC (218,86 g/ngày) cao hơn so với lô TN1 (200,99 g/ngày) và TN2 (205,92 g/ngày), nhưng không có sự khác thống kê (P > 0,05).

Bảng 4.9. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo CP trong khẩu phần thắ nghiệm của lợn sinh trưởng (tắnh theo DM)

đối chứng (đC) (n = 8) Chuối xanh (TN1) (n = 8) Chuối chắn (TN2) (n = 8) Chỉ tiêu đVT LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE KL TA thu nhận g/ngày 1.404,00 ổ 36,12 1.306,20 ổ 44,93 1.329,25 ổ 51,66 KL CP thu nhận g/ngày 218,86 ổ 9,76 200,99 ổ 9,62 205,92 ổ 12,18 KL CP thải qua phân g/ngày 36,65 ổ 2,82 37,55 ổ 4,22 42,30 ổ 1,84

Tỷ lệ tiêu hóa CP % 83,27 ổ 0,94 81,65 ổ 1,54 79,14 ổ 1,01

Lượng CP thải ra theo ựường phân thấp nhất ở lô đC, tiếp ựến là lô chuối xanh (TN1) và cao nhất ở lô chuối chắn (TN2) (36,65; 37,75 và 42,30 g/ngày tương ứng) (P > 0,05). Lượng CP thu nhận ở lô đC là cao nhất nhưng

lượng CP thải qua phân lại thấp hơn so với lô TN1 và TN2. điều này có thể là do hàm lượng tannin có trong khẩu phần ăn của lô TN1 và lô TN2 ựã làm ảnh hưởng ựến CP thu nhận và CP thải ra theo ựường phân. Tỷ lệ CP thải qua phân so với CP thu nhận ở lô ựối chứng là thấp nhất, tiếp ựến ở lô chuối xanh và cao nhất ở lô chuối chắn (16,75; 18,68 và 20,54 % tương ứng).

Tỷ lệ tiêu hóa in vivo CP cao nhất ở lô đC (83,27 %), tiếp ựến ở lô TN1 (81,65) và thấp nhất ở lô TN2 (79,14 %), nhưng không sai khác thống kê (P > 0,05). Tỷ lệ tiêu hóa CP giảm dần từ lô đC, TN1 và TN2. Có thể nói, khi thay thế 15 % ngô bằng chuối xanh vào khẩu phần ăn ở lợn ựã làm giảm không ựáng kể về tỷ lệ tiêu hóa in vivo CP.

Nghiên cứu của Hector Clavijo H. và Maner J. H. (1972) [25] cho biết, chuối có thể coi là nguồn bổ sung năng lượng, vitamin và khoáng; có thể thay thế 50 % hạt ngũ cốc bằng chuối tiêu xanh dạng bột trong khẩu phần ăn của lợn nái ở giai ựoạn mang thai và tiết sữa mà không ảnh hưởng ựến sức sản xuất của lợn nái. Tốc ựộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt là không có sự chênh lệch trong khẩu phần chuối xanh và chuối chắn dạng tươi mà chỉ khác nhau về tắnh ngon miệng (dẫn theo Clavijo H. và Maner J. H., 1972) [25]. Theo công bố của Clavijo H. và Maner J. H., (1975) [26] cho biết, ở dạng tươi, chuối xanh có vị ựắng, chuối ương có vị chát và hàm lượng tannin cao nên ựã làm giảm lượng thức ăn thu nhận và giảm khả năng tiêu hóa protein trong khẩu phần ăn của lợn. Tỷ lệ tiêu hóa protein sẽ ựược cải thiện khi sử dụng quả chuối chắn dạng tươi và chuối xanh nấu chắn.

Theo công bố của Ly J. và Delgado E. (2005) [44] khi thay thế 20 % hạt ngũ cốc bằng quả chuối tiêu xanh thì tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng N ở khẩu phần chuối xanh thấp hơn so với khẩu phần ựối chứng (63,8 so với 79,9 %) (P < 0,05). Thông báo của Clavijo H. và Maner J. H. (1973) (dẫn theo Clavijo H. và Maner J. H., 1975) [26] cho biết, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng của

chuối tiêu xanh dạng khô cao hơn so với chuối tiêu chắn dạng khô (80,94 so với 57,39 %).

Ly J. và Delgado E. (2005) [44] cho biết, hàm lượng tannin cao trong quả chuối ựã làm giảm tỷ lệ tiêu hóa protein khẩu phần. Von Leosecke (1950) (dẫn theo Clavijo H. và Maner J. H., 1975) [26] cho biết, hàm lượng tannin tổng số trong chuối là không thay ựổi nhiều trong quá trình chắn mà nó chỉ thay ựổi cấu trúc của tannin hoạt ựộng Ộfree or active tanninỢ, từ ựó làm ảnh hưởng ựến tắnh ngon miệng trong khẩu phần ăn của lợn. Babatunde G. M. (1992) [22] cho biết, chuối xanh dạng tươi có nhiều tannin hoạt ựộng Ộfree or active tanninỢ nên làm giảm lượng enzyme proteolytic trong ựường tiêu hóa dẫn ựến tiêu hóa chất dinh dưỡng thấp hơn.

Như vậy, kết quả về tỷ lệ tiêu hóa in vivo protein trong khẩu phần chuối xanh và chuối chắn dạng bột của lợn sinh trưởng trong nghiên cứu này phù hợp với những công bố của các tác giả nêu trên. Tỷ lệ tiêu hóa protein trong khẩu phần chuối xanh cao hơn khẩu phần chuối chắn có thể là do hàm lượng CP trong chuối xanh cao hơn chuối chắn dạng bột (6,95 so với 5,69 %) (kết quả phân tắch tại phòng Thắ nghiệm Trung tâm, khoa CN&NTTS, Trường đHNNHN). Mặt khác, chuối xanh dạng khô có thể có hàm lượng chất xơ hòa tan cao hơn nên ựã kắch thắch sự phát triển của vi sinh vật có lợi và ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại trong ựường tiêu hóa của lợn.

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 76 - 78)