Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại cây thức ăn xanh

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 64 - 69)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại cây thức ăn xanh

số loại thức ăn xanh

4.2.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại cây thức ăn xanh xanh

Như phần trên ựã trình bày, có nhiều cây thức ăn thô xanh ựược sử dụng làm thức ăn cho lợn, trong ựó một số cây thức ăn ựược sử dụng nhiều chăn nuôi lợn như cây chuối, khoai nước, khoai lang, lá dướng. Dựa vào kết quả ựiều tra, chúng tôi tiến hành thu thập và phân tắch thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn xanh (bảng 4.5).

Bảng 4.5. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn xanh Loại thức ăn DM (%) CP (% DM) NDF (% DM) GE (Kcal/kg DM) Xanh 13,77 8,40 18,35 4.049,81 Ương 12,59 6,77 10,54 4.114,68 Quả chuối tiêu Chắn 14,10 6,75 10,17 4.019,10 Xanh 8,58 10,27 29,91 3.738,04 Ương 9,82 8,54 27,37 3.987,01 Vỏ chuối tiêu Chắn 9,57 8,44 29,84 3.844,52 Xanh 19,70 8,21 10,58 4.063,30 Ương 17,54 6,06 4,49 4.085,92 Ruột chuối tiêu Chắn 21,70 5,41 3,46 4.030,87

Hoa chuối tiêu 7,53 18,17 44,27 4.115,03

Thân cây chuối tiêu 7,83 2,76 36,20 3.734,11

Dọc lá khoai nước 7,47 21,11 21,94 3.837,53

Lá dây khoai lang 21,90 17,08 30,53 4.332,10

(Ghi chú: kết quả phân tắch tại phòng thắ nghiệm dinh dưỡng ựộng vật-trường đại học Liège-Gembloux, vương quốc Bỉ; năm 2011)

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: hàm lượng DM của các loại thức ăn thô xanh có sự biến ựộng lớn. Hàm lượng DM cao nhất ở lá dướng (29,71 %), thấp nhất ở dọc lá khoai nước (7,47 %).

Ở cây chuối tiêu: hàm lượng DM trong quả xanh, ương, chắn chưa bóc vỏ lần lượt là 13,77; 12,59 và 14,10 %; hàm lượng DM ở vỏ xanh, ương, chắn lần lượt là 8,58; 9,82 và 9,57 %; hàm lượng DM ở ruột xanh, ương, chắn là 19,70; 17,54 và 21,70 % tương ứng; hàm lượng DM ở hoa và thân cây chuối lần lượt là 7,53 và 7,83 %.

Như vậy, hàm lượng DM của các loại thức ăn xanh trong nghiên cứu này ở mức trung bình, phù hợp với thông báo về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn xanh của (Viện Chăn nuôi quốc gia, 2001) [20].

Hàm lượng protein thô tắnh theo DM của các loại thức ăn thô xanh tương ựối cao. Hàm lượng CP cao nhất là ở lá dướng 22,00 % và thấp nhất là ở thân cây chuối tiêu với 2,76 %. Ở quả chuối tiêu chưa bóc vỏ, hàm lượng protein giảm dần từ chuối xanh ựến chuối chắn (8,40; 6,77 và 6,75 % tương ứng). Kết quả cũng tương tự ựối với vỏ chuối và ruột chuối.

Tỷ lệ xơ trung tắnh cao nhất ở hoa chuối tiêu với 44,27 % và thấp nhất là ở ruột chuối tiêu chắn với 3,46 %. Ở quả chuối tiêu chưa bóc vỏ, tỷ lệ xơ trung tắnh ở mức thấp và giảm dần từ quả xanh - ương - chắn là 18,35; 10,54 và 10,17 % tương ứng.

Giá trị năng lượng thô (GE/kg DM) của các loại thức ăn tương ựối cao, cao nhất ở khoai lang (4.332,10 kcal) và thấp nhất ở thân cây chuối tiêu (3.734,11 kcal). Giá trị GE ở quả chuối xanh, ương và chắn chưa bóc vỏ lần

lượt là 4.049,81; 4.114,68 và 4.019,10 kcal. So sánh ở ba giai ựoạn (xanh, ương và chắn) của quả chuối tiêu thì giá trị GE của chuối ương có phần cao hơn so với chuối xanh và chắn kể cả quả chưa bóc vỏ, vỏ và ruột chuối.

Kết quả phân tắch cho thấy: hàm lượng DM, CP của quả chuối tiêu xanh, ương và chắn chưa bóc vỏ nằm ở mức trung bình; hàm lượng xơ (NDF) ở mức thấp và giá trị GE ở mức cao hơn so với các loại thức ăn xanh khác.

Kết quả về hàm lượng DM, CP, NDF và GE của quả chuối tiêu xanh, ương và chắn chưa bóc vỏ ựược thể hiện ở hình 4.1.

Hình 4.2. Giá trị năng lượng của quả chuối tiêu chưa bóc vỏ

Hình 4.1 cho thấy: hàm lượng DM của quả chuối tiêu chắn cao nhất và thấp nhất ở quả chuối tiêu ương. Hàm lượng CP và NDF của quả chuối xanh cao hơn so với quả chuối ương và chuối. Tuy nhiên, giá trị GE ở quả chuối ương lại cao nhất và thấp nhất ở quả chuối chắn, chuối xanh nằm khoảng trung gian (hình 4.2).

Theo công bố của Babatunde G. M. (1992) [22] cho biết, các bộ phận của cây chuối tiêu và chuối lá ựều ựược sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ở một số nước trên thế giới. Nghiên cứu sử dụng quả chuối làm thức ăn chăn nuôi dưới nhiều dạng khác nhau (chuối xanh, chuối chắn, dạng tươi hay dạng khô, bóc vỏ hay không bóc vỏ, chuối xanh ựược nấu chắn, ủ chuaẦ). Ngoài ra, sử dụng lá và thân cây chuối làm thức ăn chăn nuôi cũng ựược nghiên cứu.

Theo nghiên cứu của Tinnagon T. và cộng sự (1999) [58] cho biết, vỏ chuối tiêu xanh, ương và chắn có hàm lượng protein thô (CP) lần lượt là 5,19; 6,61và 4,77 %; tỷ lệ xơ thô (CF) lần lượt là 11,58; 11,10 và 11,95 % và giá trị năng lượng thô GE lần lượt là 4.383; 4.692 và 4.592 kcal/kg DM. Như vậy, so sánh với kết quả trong nghiên cứu cho thấy, hàm lượng CP của vỏ chuối xanh, ương và chắn trong nghiên cứu cao hơn nhưng giá trị GE lại thấp hơn so với công bố của Tinnagon T. và cộng sự, 1999) [58]

Công bố của Ly J. và Delgado E. (2005) [44] cho biết, hàm lượng protein thô (CP), xơ thô (CF) của chuối tiêu xanh ỘbananaỢ và chuối lá xanh

ỘplantainỢ (chưa bóc vỏ) lần lượt là 4,9; 3,5 và 6,6; 5,4 %. Thông báo của Viện Chăn nuôi quốc gia (2001) [20] cho biết, hàm lượng protein thô, xơ thô trong quả chuối chắn cả vỏ lần lượt là 1,70 và 2,20 %. Như vậy, kết quả về hàm lượng protein thô, xơ thô của quả chuối xanh và chắn trong nghiên cứu này cao hơn so với các tác giả nêu trên. Sự khác nhau này có thể là do mẫu ựược thu thập ở giai ựoạn chuối chắn có phần khác nhau, vùng nghiên cứu và giống chuối khác nhau.

Kết quả cho thấy: hàm lượng protein thô và xơ thô trong thân cây chuối của nghiên cứu (2,67 và 36,20 %) cao hơn giá trị (0,65 %; 0,60 % ựối với protein và 1,62 %; 0,2 % ựối với xơ thô) ựược thông báo bởi Bùi quang Tuấn và Nguyễn Văn Hải ( 2004) [19], Viện Chăn nuôi quốc gia (2001) [20] nhưng lại thấp hơn giá trị (3 - 4,5 % ựối với protein thô và 50 - 70 % ựối với xơ thô) ựược thông báo của Heuzé V. và cộng sự (2011) [40]. điều này có thể là do có sự khác nhau về vùng nghiên cứu, giai ựoạn lấy mẫu.

Giá trị năng lượng thô (GE/kg DM) của thân cây chuối trong nghiên cứu cũng ở mức cao (3.734,11 kcal) nhưng giá trị này có phần thấp hơn giá trị (3.933,6 kcal) ựược thông báo của Garcắa A. (1996) [34]. Theo khuyến cáo của Garcắa A. (1996) [34] có thể sử dụng lá và thân cây chuối ủ chua làm nguồn cung cấp năng lượng cho lợn.

Hàm lượng CP của lá dướng trong nghiên cứu (22,00 %) là cao hơn các giá trị (16 và 13 %) ựược thông báo bởi Viện Chăn nuôi quốc gia (2001) [20] và Sangkhom I. và Preston T. R. (2009) [52], nhưng lại thấp hơn giá trị (26,7 %) ựược thông báo của Silivong P. và cộng sự (2012) [54].

Hàm lượng DM của dọc lá khoai nước trong nghiên cứu (7,47 %) nằm trong khoảng giá trị (6,98 - 8,05 %) ựược công bố bởi Toan N. H. và Preston

T. R. (2010) [60], nhưng hàm lượng CP (21,11 %) lại cao hơn so với công bố của Toan N. H. và Preston T. R. (2010) [60] với giá trị 16,5 - 18,2 %. Hàm lượng CP trong nghiên cứu cao hơn có thể là ựất có ựộ màu mỡ hơn.

Theo công bố của González C. và cộng sự (2003) [37] cho biết, hàm lượng DM, CP, NDF của lá dây khoai lang lần lượt là 14,6; 20,5 và 28,4 %. Viện Chăn nuôi quốc gia (2001) [20] cho kết quả ở các chỉ tiêu tương ứng là 14,4; 12,0 và 22,0 %. Như vậy, hàm lượng DM và NDF trong nghiên cứu là cao hơn so với các tác giả nêu trên, riêng hàm lượng CP có phần thấp hơn so với thông báo của González C. và cộng sự (2003) [37]. Hàm lượng GE (kcal/kg DM) của lá dây khoai lang trong nghiên cứu (4.332,10 kcal) cao hơn giá trị (3.816 kcal) ựược công bố của González C. và cộng sự (2003) [37].

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)