4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi lợn nông hộ
Kết quả ựiều tra cho thấy: nhiều loại cây thức ăn ựược sử dụng làm thức ăn cho lợn, trong ựó có 8 loại cây thức ăn xanh ựược nhiều hộ sử dụng hơn cả (bảng 4.1).
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng một số loại thức ăn xanh trong chăn nuôi lợn nông hộ Bộ phận sử dụng Tỉnh Cây thức ăn Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) Thân Lá Củ (rễ) Hòa Bình Phú Thọ Hải Dương Khoai lang 90 100 +++ +++ + +++ +++ +++ Cây chuối 54 60,00 +++ ++ + +++ +++ ++ Khoai nước 52 57,78 +++ +++ + +++ +++ ++
Rau vừng 33 36,67 +++ ++ ++ +
Cây dướng 27 30,00 +++ +++ +++
Rau muống 25 27,78 +++ +++ + + + ++
Rau dừa 22 24,44 +++ +++ + ++ ++
Bèo 15 16,67 +++ +++ + + ++
(Ghi chú: +++: rất thường xuyên, ++: thường xuyên, +: ắt sử dụng)
Khoai lang ựược sử dụng như một nguồn thức ăn chắnh trong khẩu phần ăn của lợn chiếm 100 % số hộ. Số hộ sử dụng cây chuối và khoai nước làm thức ăn chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lần lượt là 60,00 và 57,78 % và cũng ựược sử dụng nhiều ở cả 3 tỉnh Hải Dương, Phú Thọ và Hòa Bình. Số hộ sử dụng rau vừng và lá dướng làm thức ăn cho lợn chiếm tỷ lệ 36,67 và 30,00 %, ựược sử dụng chủ yếu ở hai tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình. Số hộ dùng rau muống, rau dừa và bèo lần lượt là 27,78; 24,44 và 16,67 %, ựược sử dụng phổ biến tại các hộ chăn nuôi ở tỉnh Hải Dương và Phú Thọ. Ngoài ra, rau dệu, rau dền, rong tóc tiên, Ầcũng ựược một số hộ tại 3 tỉnh sử dụng làm thức ăn cho lợn nhưng không thường xuyên và chiếm tỷ lệ rất thấp.
Các cây thức ăn xanh ựược các nông hộ tận dụng làm thức ăn nuôi lợn tùy thuộc ựặc tắnh từng loại cây và khả năng thu nhận của gia súc. Bảng 4.1 cho thấy, thân và lá của các cây thức ăn xanh ựược sử dụng chủ yếu ựể làm thức ăn cho lợn. Một số loài nếu ựược chăm sóc tốt có khả năng tái sinh nhanh và có thể thu cắt nhiều lần trong năm như rau muống, khoai nước, khoai lang. Một số cây thân gỗ như cây dướng, cây vừng mọc ngoài tự nhiên chỉ sử dụng lá ựể làm thức ăn cho lợn.
Kết quả ựiều tra phỏng vấn các hộ chăn nuôi tại 3 tỉnh cho thấy: các nông hộ sử dụng thức ăn thô xanh chủ yếu nhằm tận dụng, cung cấp chất xơ và tăng khối lượng thức ăn ựưa vào. Ngoài ra, một số ý kiến cho biết sử dụng khoai lang có tác dụng kắch thắch sinh trưởng và ựiều trị táo bón; cây khoai
nước nấu chắn cùng thức ăn tinh ựể tạo ra một khẩu phần ăn dễ tiêu hóa, kắch thắch ựược lợn ăn nhiều hơn; lá hay quả chuối tiêu xanh và rau dừa có thể ựược sử dụng ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn; lợn ăn rau muống dễ tiêu hóa. Số hộ cho biết sử dụng thức ăn thô xanh có tác dụng kắch thắch lợn thịt nhanh lớn lần lượt là khoai lang (chiếm 40 %), cây khoai nước (chiếm 7 %), lá dướng (chiếm 11 %) và rau muống (chiếm 6 %).
Các nông hộ sử dụng thức ăn thô xanh có sự khác nhau phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện tự nhiên và phương thức canh tác ở mỗi vùng miền. Thức ăn thô xanh ựược sử dụng làm nguồn thức ăn chắnh cho lợn chiếm tỷ lệ lớn trong các nông hộ ở tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ. đây là những nơi có diện tắch ựất vườn rộng, ựất ựồi núi bỏ hoang nhiều nên có một số cây thức ăn xanh mọc lên và sinh trưởng tự nhiên. Hơn nữa, chăn nuôi lợn nông hộ ở tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình chủ yếu là lợn giống nội, quy mô nhỏ, chăn nuôi mang tắnh tận dụng và mức ựộ thâm canh còn thấp hơn so với tỉnh Hải Dương.
Kết quả nghiên cứu của Toan N. H. và Preston T. R. (2007) [59] cho biết, tỷ lệ loại hộ sử dụng các loại cây thức ăn thô xanh dùng làm thức ăn cho lợn ở các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế như sau: ựối với hộ nghèo sử dụng khoai nước làm thức ăn cho lợn chiếm 100 %, cây chuối chiếm 91,80 % và khoai lang (91,80 %); hộ trung bình sử dụng khoai nước với tỷ lệ 100 % và khoai lang (72,70 %) và các hộ khá chỉ sử dụng khoai nước làm thức ăn cho lợn (100 %). Các hộ nghèo chăn nuôi lợn hầu như phụ thuộc vào nguồn thức ăn thô xanh phát triển ngoài tự nhiên do họ không có ựiều kiện ựể ựầu tư thức ăn công nghiệp.
Trong nghiên cứu này, số hộ sử dụng các loại cây thức ăn thô xanh như khoai lang, khoai nước, cây chuối làm thức ăn cho lợn là tương tự so với chăn nuôi nông hộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tỷ lệ sử dụng các loại cây thức ăn xanh phụ thuộc vào tập quán chăn nuôi, khả năng sinh trưởng và phát triển của từng loại cây thức ăn xanh của từng vùng miền.