Sử dụng thức ăn xanh ựể phòng và trị hội chứng tiêu chảy ở lợn

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 61 - 64)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Sử dụng thức ăn xanh ựể phòng và trị hội chứng tiêu chảy ở lợn

Ngoài việc sử dụng thức ăn xanh làm thức ăn cho lợn, một số loại thức ăn xanh còn ựược sử dụng ựể phòng và trị bệnh cho vật nuôi. Trong giới hạn của nghiên cứu, chúng tôi chỉ tập chung tìm hiểu tác dụng của một số loại thức ăn xanh sử dụng ựể phòng và trị hội chứng tiêu chảy ở lợn (bảng 4.4).

Bảng 4.4. Sử dụng thức ăn xanh ựể trị hội chứng tiêu chảy ở lợn Phương thức sử dụng Cây thức ăn Tỷ lệ hộ sử dụng (%) Nấu chắn Ăn sống Nước ép

Lá và quả xanh chuối tiêu 40,00 +++ +++

Rau dừa nước 24,44 +++ ++

Quả hồng xiêm 17,78 ++ ++

Lá ổi 14,44 +

Lá mắm tôm 10,00 ++

Lá phèn ựen 6,56 ++

(Ghi chú: +++: rất thường xuyên, ++: thường xuyên, +: thỉnh thoảng)

Bảng 4.4 cho thấy: nhiều loại thức ăn xanh ựược các hộ chăn nuôi dùng ựể ựiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn. Số hộ sử dụng lá chuối và quả xanh chuối tiêu, cây dừa nước ựể ựiều trị hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao nhất (40 và 24,44 % tương ứng). Tiếp theo, số hộ dùng quả hồng xiêm, lá ổi non, cây mắm tôm chiếm lần lượt là 17,78; 14,44 và 10 %. Số hộ sử dụng lá phèn ựen và cây cỏ xước chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,56 và 5,33 % tương ứng). Một số ắt hộ còn sử dụng lá thanh táo, củ nghệ ựen, cây cỏ hôi, cây lá giáp, lá mơ, lá sungẦ ựể ựiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn.

Tùy thuộc vào ựặc tắnh của từng loại cây mà phương thức sử dụng khác nhau (ăn sống, nấu chắn hay giã lấy nước). Lá và quả xanh chuối tiêu, rau dừa nước có thể sử dụng kết hợp nấu chắn và ăn sống. Quả hồng xiêm ựược nấu chắn cho lợn ăn hay giã lấy nước cho lợn uống. Lá mắm tôm và cây cỏ xước cho lợn ăn sống. Lá ổi và lá phèn ựen giã lấy nước cho lợn uống. Phần lớn các hộ sử dụng kết hợp từ 2 loại cây trở lên ựể ựiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn và cho cả lợn mẹ ăn (nếu lợn con ựang theo mẹ) sẽ cho kết quả ựiều trị tốt hơn.

Kết quả ựiều tra cho thấy: các nông hộ ựều có một diện tắch vườn xung quanh nhà và thường trồng cây chuối tiêu ựể lấy quả cho người và tận dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên, khi lợn có triệu chứng tiêu chảy, việc làm ựầu tiên của các hộ là sử dụng lá chuối (lá non) hay quả xanh cho lợn ăn sống (nấu chắn), sau ựó kết hợp với các loại cây khác. Do ựó, số hộ sử dụng lá và quả xanh chuối tiêu ựể chữa hội chứng tiêu chảy ở lợn chiếm tỷ lệ cao. Rau dừa nước cũng ựược một số hộ thu hái vừa làm thức ăn bổ sung xơ vừa có tác dụng ựiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn. Ngoài ra, một số loại thức ăn xanh khác như lá ổi, lá phèn ựen, cỏ xướcẦ cũng ựược các hộ sử dụng ựể ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn nhưng với tỷ lệ thấp hơn do chúng thường sinh trưởng và phát triển theo mùa vụ.

điều trị bệnh cho vật nuôi bằng phương pháp sử dụng kháng sinh thường ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng chậm lại. Bổ sung kháng sinh vào thức ăn ựể phòng bệnh có thể dẫn ựến sự kháng thuốc của vi khuẩn trong ựường tiêu hóa. Ứng dụng một số loài thực vật (dược thảo, dược liệu, Ầ), chế phẩm probiotic hay prebiotic ựể thay thế kháng sinh như một loại thức ăn bổ sung là một hướng ựi mới ựã và ựang ựược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Một số chất bổ sung thay thế kháng sinh ựang ựược tin tưởng áp dụng.

Theo công bố của Son P. H. và cộng sự (2003) [55] cho biết, sử dụng cỏ xước (Achyranthes aspera) ở 3 mức 0; 20 và 40 g (dạng tươi) bổ sung cho lợn nái giai ựoạn chửa cuối (100 ngày sau phối) và giai ựoạn nuôi con ựến cai sữa (45 ngày) có tác dụng làm giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con, tăng khả năng sinh trưởng mà không làm ảnh ựến số con ựẻ ra, hệ vi khuẩn ựường ruột và ựáp ứng miễn dịch.

Phạm Tất Thắng và Lã Văn Kắnh (2010) [10] cho biết, bổ sung chế phẩm dược thảo FR ựược bào chế từ Hoàn ngọc, Ô rô, Ký ninh, Mật nhân, vỏ Măng cụt với hoạt chất chắnh là palmatin vào thức ăn có tác dụng tốt trong phòng bệnh tiêu chảy và kắch thắch tăng trưởng cho lợn thịt (Phạm Tất Thắng và Lã Văn Kắnh, 2010) [10].

Thảm thực vật tự nhiên trên thế giới có khoảng 250.000 ựến 500.000 loài khác nhau nhưng chỉ 10 % trong số ựó ựược sử dụng làm thức ăn cho cả người và ựộng vật, một số thức ăn xanh chuyên sử dụng ựể ựiều trị bệnh cho gia súc, gia cầm (Hong J. W. và cộng sự, 2004) [41]; Nalule A. S. và cộng sự, 2011) [50] và Fajimi A. K. và Taiwo A. A., 2005) [31]).

Như vậy, sử dụng cây thức ăn xanh hay chế phẩm dược thảo (ựược bào chế từ thực vật) ựã ựược nhiều nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng ựể thay thế kháng sinh trong việc phòng trị bệnh cho vật nuôi là rất khả quan. điều

này ngày càng ựược quan tâm nhiều hơn kể từ khi các nước Liên minh châu Âu ựã cấm tuyệt ựối sử dụng kháng sinh trong thức ăn gia súc từ 01 tháng 01 năm 2006.

Một phần của tài liệu Một số cây thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn nông hộ và ảnh hưởng của việc sử dụng quả chuối tiêu đến khả năng tiêu hoá chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn sinh trưởng (Trang 61 - 64)