Xây dựng hình ảnh điển hình của doanh nhân chủ thểVHDN

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 90 - 93)

quan trọng của văn hoa doanh nghiệp

2.3.2. Xây dựng hình ảnh điển hình của doanh nhân chủ thểVHDN

Những doanh nhân chân chính - chủ thể của V H D N cần có những phẩm chất gì? và có thực h ờ rất đáng được xã hội nhìn nhận và ủng hộ?

Thứ nhất, h ờ phải có ý thức công dân và tinh thần yêu nước. Nói đến doanh nhân là nói đến khát vờng làm giàu, nhưng trước k h i là doanh nhân thì doanh nhân phải là một công dân, hơn nữa, là m ộ t công dân yêu nước. Trong thời đại hiện nay, k h i đất nước đã độc lập, tự do, thống nhất, thì yêu nước chính là làm cho "dân giàu, nước mạnh", như khẩu hiệu m à Đẳng đã đề ra. M ộ t doanh nhân yêu nước phải biết kết hợp l ợ i ích cá nhân với l ợ i ích của đất nước. N h ữ n g kẻ thông qua đầu cơ, tham nhũng để nhanh chóng đạt lấy sự giàu có vật chất bằng m ờ i giá không thể là những doanh nghiệp yêu nước - những chủ thể của V H D N . Chúng ta phải tôn vinh những người làm giàu chính đáng đồng thời phê phán những biểu hiện, những người làm ăn đi ngược lại V H D N ,

Doanh nhân là những người trực t i ế p tổ chức, điều hành, quản lý quá trình vận hành của k i n h tế, tức là quá trình sáng tạo và nâng cao các giá trị vật chất cho xã h ộ i . Chính sứ mạng và vai trò đó k h i ế n c h o d o a n h nhân có một vị trí đặc biệt. H ọ có n h i ề u điều k i ệ n hơn trong việc t i ế p cận các nguồn lực, n g u ồ n tài nguyên và tài sản vật chất của xã hội. Vì thế, h ọ phải là những người ý thức sâu sễc về những giá trị nhân bản, điều đó sẽ tạo nên tính cân đố i trong đòi sống. V à cũng vì vị trí đặc biệt đó m à h ọ phải được tạo m ọ i điều k i ệ n thuận l ợ i trong hoạt động k i n h doanh chứ không phải là bị sách nhiễu, nghi kỵ, hạch sách... của cán bộ các cơ quan công quyền. N g à y nay, x u hướng hình sự hoa các quan hệ k i n h t ế còn tăng, gây tâm lý hoang mang cho n h i ề u nhà doanh nghiệp, điều này cần được nhìn nhận l ạ i .

Thứ hai, h ọ phải có quan hệ cộng đồng lành mạnh. Doanh nghiệp để tồn tại thì phải chấp nhận cạnh tranh, đó cũng là động lực phát triển nền kinh tế nhưng không phải là cạnh tranh bằng m ọ i giá. Quá trình cạnh tranh phải dựa trên cơ sở các quy định pháp luật và có ý thức đầy đủ về tính cộng đồng cao trong các hành v i ứng xử của mình trên thương trường. Không chỉ có một quan hệ lành mạnh v ớ i đối thủ cạnh tranh m à với khách hàng cung thế. Họ phải được tôn trọng, không chỉ với nghĩa là họ là những người trả tiền để mua hàng và doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với những hàng hoa, dịch vụ do mình cung ứng và bảo vệ khách hàng, coi đó không chỉ là nghĩa vụ hợp đồng m à còn là hành v i đạo đức.

Bẽn cạnh các hoạt động kinh doanh thuần tuy, trong quan hệ với các tổ chức trong xã hội và các tầng lớp xã hội khác, các doanh nhân với tư cách là người có t i ề m lựcvề vật chất trong xã hội, cần phải có trách nhiệm đóng góp vào các hoạt động chung. Doanh nhân phải đóng t h u ế một cách đầy đủ và m i n h bạch, đổng thời tuy theo khả năng m à tham gia cấc hoạt động có l ợ i ích xã hội khác. Đ ó c ũ n g là cách đầu tư dài hạn, b ở i l ẽ một xã hội phất triển và phồn vinh, có trình độ tổ chức và văn hoa cao chính là điều kiện cần t h i ế t để hoạt động kinh doanh thuận lợi.

Thứ ba, doanh nhân cần có t r i thức tổng hợp. Độ i n g ũ doanh nghiệp chân chính của nước ta không chỉ tăng lên về số lượng, về ảnh hưởng và tỷ trọng đóng góp vào nền k i n h t ế đất nước m à còn là một lực lượng xã hội hùng hịu, đã trở thành một lực lượng xã hội không thể thiếu. D o đó, doanh nhân cần phải có tiếng nói của mình trong đời sống kinh tế, văn hoa, xã hội và chính trị của đất nước, trong việc tham m ư u cho N h à nước về đường lối, chiến lược và sách lược kinh tế. V ớ i tư cách là những người trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, hiểu biết sâu sắc thị trường trong nước và t h ế giới, các doanh nhân có thể đề xuất các giải pháp, đồng thời đóng vai trò cáu nối cho Nhà nước trong các quan hệ đối ngoại.

Mặt khác, để thành công, các doanh nhân cần phải có kỹ năng trong các lĩnh vực kinh doanh chuyên nghiệp và có tinh thần sáng tạo. Tinh trạng kinh doanh manh mún, chụp giịt, thịm chí phi phấp của một số kẻ trong thòi gian qua, ngoài lý do khách quan như hệ thống luịt pháp lạc hịu, tình trạng quan liêu và tham nhũng tràn lan... còn có lý do chủ quan là k i ế n thức kinh doanh của doanh nhân quá thấp.

Tuy nhiên, kỹ năng và k i ế n thức cũng m ớ i chỉ là những gì có thể học được trong các cơ sở đào tạo. Để trở thành một nhà kinh doanh giỏi còn phải có tinh thẩn sáng tạo. Doanh nhân cũng phải biết lựa chọn trong số vô vàn cơ hội khả t h i trong vô vàn giải phấp để chọn một giải pháp tốt nhất. Hiệu quả kinh doanh chính là thước đo tính đúng đắn của các giải pháp, cũng chính là thước đo tài năng doanh nhân.

K h i đứng vào hàng n g ũ doanh nhân, người ta dã tự nguyện chấp nhịn một cuộc tranh đua quyết liệt "thương trường như chiến trường". Trong cuộc cạnh tranh đó, ai nắm bắt nhanh nhạy các cơ hội và huy động được nhiều t i ề m năng và có sách lược, chiến lược, người đó sẽ chiến thắng. N ề n k i n h tế đất nước sẽ chiến thắng nếu nhiều doanh nhân của chúng ta chiến thắng từ tính năng động, sáng tạo trong kinh doanh.

Thứ tư, khả năng hợp tác và tính năng động là những phẩm chất không thể thiếu của nhà kinh doanh hiện đại. Chúng ta đang sống trong một thời đại

m à không một quốc gia nào, hay một cá nhân nào có thể đứng ngoài xu t h ế toàn cầu hoa. Trong x u hướng đó, dưới tác động của những dòng luân chuyển không ngừng và vô cùng mạnh mẽ cùa các nguồn vật chất cũng như nhân lực,

để phát triển, chúng ta phải có khả năng cạnh tranh. V à chính trong quá trình cạnh tranh đó nhu cầu hợp tác lại trổ nên cấp bách hơn bao giò hết.

Từ thực tiễn cho thấy, kể từ năm 1986, k h i Đảng ta có những bước ngoặt lớn về tư duy quản lý kinh tế thì dư luận xã hội cổ những nhận thức m ớ i hơn về v a i trò của doanh nhân Việt Nam trong thòi kỳ đổi mới. Tuy nhiên, trong quá trình đó, không phải sự nhận thức đã được trôi chảy, thông suốt từ hai phía- phía các cơ quan nhà nước và doanh nhân. Đ ó là một trong nhiều lý do làm cho nền k i n h t ế phát triển chưa bền vững, và thiếu ổn định. Vấn đề quan

trọng thực sự đang đật ra đối với nước ta là, đất nước Việt Nam cần tạo ra

được một lực lượng đông đảo đội n g ũ doanh nhân thuộc cấc thành phần kinh

tế năng động, sáng tạo, có trí tuệ để trở thành nòng cốt, xung kích trên mặt trận xây dựng nền k i n h tế độc lập, tự chủ, đưa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã h ộ i công bằng, dân chủ, văn minh, sớm trở thành hiện thực. N ế u doanh

nhân Việt Nam hoạt động trong một môi trưổng không ổn định và lành mạnh từ thể chế, chính sách, với một đội n g ũ cấn bộ của cấc cơ quan công quyền thiếu công tâm, chỉ lo thu vén, tham nhũng, quan liêu, hách dịch... thì liệu họ - dù có tài, có ý thức được việc xây dựng V H D N đến đâu - có điều kiện thi thố những tài năng, trí tuệ của mình trên thương trưổng hay không?

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)