Tồn tại trong "chất lượng" doanh nhân Việt Nam

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 42 - 43)

Hạn c h ế của V H D N Việt Nam phần n h i ề u là nằm ở "chất lượng" đội n g ũ doanh nhân Việt Nam. Theo như nhận xét của Robinson thì các chủ doanh nghiệp Việt Nam "khá là yếu kém". K h á n h i ề u trong sứ h ọ trước k h i khởi nghiệp đều chưa qua một khoa đào tạo chính quy về nghiệp vụ kinh doanh cũng như V H D N , h ọ còn chưa nhận thức được tẩm quan trọng của V H D N ; còn e ngại về tính nhất quấn về chủ trương, chính sách; còn bị mặc cảm về thái độ đứi x ử của xã hội. Điểu này kéo theo một loạt những hạn c h ế khác, một trong những điều đó là không nhận thức đúng đắn về mục đích của hoạt động kinh doanh thì khó đảm bảo được doanh nghiệp đó thực hiện tứt V H D N dẫn đến chất lượng hàng hoa, dịch vụ của chúng ta nhìn chung thấp, giá thành cao nên thiếu sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước chứ chưa nói đến xuất khâu. M ộ t trong những hạn c h ế m à ảnh hưởng quan trọng đến cả những doanh nghiệp đã có được những sản phẩm có được vị trí trên thương trường đó là việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình. Rất nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức được tẩm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Theo một cuộc điều tra đầu n ă m 2003 của Câu lạc bộ những doanh nghiệp hàng Việt N a m chất lượng cao, trong 500 doanh nghiệp được điều t r a có có 7 0 % sứ doanh nghiệp chưa có sự đầu tư đúng mức cho thương hiệu và 2 0 % chưa có một sự dầu tư nào cho vấn đề phát triển thương hiệu. Thương hiệu là một phần của VHDN, là một tài sản vô hình góp phẩn tạo nên uy tín doanh nghiệp trên thương trường. N ế u không đầu tư cho thương hiệu, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc mờ rộng thị trường, phát triển doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp (chủyếu là doanh nghiệp nhà nước) vẫn còn bám lấy những đặc lợi từ cơ c h ế bộ chủ quản (thí dụ như trong lĩnh vực đầu tư xây dựng có bản; cơ quan xét duyệt chủ trương đầu tư đến chủ đẩu tư rồi đến giám sát tư vấn t h i công đều thuộc m ộ t bộ) m à chưa sẵn sàng chủ động cạnh tranh bình đẳng trẽn thương trường.

M ộ t điểm đáng lưu ý nữa là tinh thần cộng đồng trong đội n g ũ doanh nhân Việt Nam chưa cao, t h i ế u tính hệ thống. N ế u t h i ế u t i n h thẩn cộng đồng thì điều hẳn nhiên là sẽ khó có thể quan tâm đến lợi ích bạn hàng và l ợ i ích xã hội. M ộ t trong những bí quyết m à người Hoa luôn thành công ở khắp các nước trên t h ế giới đó là tinh thần cộng đồng rất cao. Trong k h i các doanh nghiệp Việt Nam thì ngược lại. N h i ề u doanh nghiệp còn l ợ i dủng sự sơ hở hoặc sự tin tưởng của bạn hàng để lừa đảo, t h ế nên, ở Việt Nam dù là hợp đổng rất nhỏ cũng phải bằng văn bản chứ không thể thoa thuận miệng.

Khá n h i ề u doanh nhân Việt Nam xuất phát từ điều kiện môi trường gian khổ và sau đó đạt được thành công nhất định nên họ dễ thoa mãn. Điều đó k h i ế n cho họ dễ rơi vào "cái bẫy" của chính mình, nghĩa là nhiều người thiếu khả năng duy trì sự ổn định kinh doanh từ quy m ô nhỏ đến k h i mở rộng. N ó càng là nguy cơ lớn ở các doanh nhân không được đào tạo quy củ. Bên cạnh đó, cũng có không ít các doanh nhân làm ăn giỏi, nhưng h ọ chưa có cơ hội được đào tạo bài bản; có không ít người vấp phải một sai lẩm phổ biến là k h i ăn nên làm ra thì phát triển tràn lan đến độ không còn kiểm soát được quy m ô kinh doanh và các nguồn tiền ra vào. Các giám đốc thành cõng chưa tạo ra được một nếp sống vãn hoa doanh nhân và môi trường cho h ọ cũng chưa ổn định. Vậy là môi trường cũng đã triệt tiêu k i ế n thức của doanh nhân. H ọ kinh doanh trong môi trường "bất ổ n " như vậy cho nên đã xảy đến phiêu lưu trong kinh doanh, có k h i đã trờ thành các thương vủ "đánh quả", quen chỗ này, cậy chỗ kia, thậm chí lừa đảo, buôn lậu... Tuy nói vậy nhưng cũng không phải hoàn toàn là do môi trường, đành rằng "thời t h ế tạo anh hùng" nhưng những anh hùng thật sự phải là người góp phần "tạo thời thế". Chất lượng đội ngũ doanh nhân Việt Nam thực sự là một trong những vấn đề quan tâm đẩu tiên trong việc xây dựng V H D N .

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)