Trong phần này, tác giả muốn đề cập trưẩc tiên đến nhận thức về k i n h doanh - vẩi tư cách là một nghề nghiệp, nhận thức về khái niệm V H D N và nhận thức về tầm quan trọng của V H D N đối v ẩ i sự phát triển của doanh nghiệp. Cả ba y ế u t ố được đề cập đến ở trên đều có ảnh hường đến quá trình xây dựng và phát triển V H D N .
V ề k i n h doanh - hay nói một cách n ô m na là nghề buôn từ xưa đã bị coi là không cao đẹp. V ẩ i t r u y ề n thống là một nưẩc nông nghiệp, lại bị ảnh hưởng của đạo Nho nên nhiều người cho đến ngày nay vẫn coi kinh doanh là một nghề của những người chỉ biết có k i ế m tiền và thực dụng. Những gì thuộc về " k i ế n trúc thượng tầng" đều có tính ỳ, khó thay đổi. H ơ n nữa, trong một thời gian dài nhiều t h ế kỷ chìm khuất dưẩi c h ế độ phong k i ế n trọng nông ức thương và thời kỳ bao cấp kéo dài nên dù chúng ta đã thực hiện công cuộc đổi mẩi 16 năm nhưng chưa t h ế xoa hết được những quan niệm này về k i n h
doanh. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều người làm cho h ọ cảm thấy ngần ngại k h i bắt tay vào công việc kinh doanh vì họ không muốn mang tiếng là thực dụng và chỉ lo k i ế m tiền.
Hạn c h ế thứ hai thể hiện trong quan niệm cộa m ọ i người về V H D N .
Người ta chỉ nhắc nhiều đến "vãn hoa trong kinh doanh" hay "kinh doanh có văn hoa" chứ chưa nhiều người nhắc đến V H D N . Theo như bài tổng kết các tham luận và bài phát biểu trong cuộc hội thảo k h u vực Châu á - Thái Bình Dương về chộ đề " V H D N " thì trong 25 bài tham luận đọc tại cuộc h ộ i thảo chỉ có 13 lần các nhà khoa học dám mạnh dạn nhắc dùng cụm từ: " V H D N " (mà 13 lần h i ế m h o i ấy lại rơi vào ba bài)[7,Tr.12]. Đế n nay, mặc dù đã có một số quan niệm đúng đắn về V H D N nhưng đó vẫn chưa trở thành cách nghĩ phổ biến. N g ườ i ta vẫn tách rời văn hoa và kinh doanh mặc dù cũng đã nhận thức phần nào tầm quan trọng cộa yếu tố văn hoa trong sự phát triển bền vững. Tuy nhiên nếu chúng ta không coi kinh doanh là một bộ phận cộa văn hoa thì vô hình dung chúng ta đã chấp nhận lợi nhuận là mục đích t ố i cao cộa kinh doanh nên rất khó có thể điều hoa được "cái l ợ i " và "cái tốt".
Điều hạn c h ế thứ ba trong nhận thức tác động quan trọng đến quá trình phát triển V H D N cộa nước ta đó là nhận thức về vai trò cộa V H D N đối với sự thành bại cộa doanh nghiệp. L ố i kinh doanh cộa không ít nhà doanh nghiệp ở nước ta vẫn ít nhiều còn tình trạng "ăn xổi", "chụp giật", t h i ế u sự khôn ngoan cộa một tầm nhìn chiến lược, đầu tư lâu dài và tính bền vững. M ộ t phần là do trình độ kinh t ế chung cộa nước ta vẫn đang ở mức thấp. Văn hoa tiêu dùng cũng đang ở mức thấp, nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đến V H D N m à vẫn có khả năng thành công trên thương trường nên các nhà doanh nghiệp vẫn chưa có sự quan tâm đúng mực đến việc xây dựng V H D N cộa doanh nghiệp mình và chưa chú trọng thật sự đến l ợ i ích cộa người tiêu đùng và xã hội. Nhưng k h i nền k i n h t ế phát triển ở mức cao hơn và trình độ tiêu dùng cũng được nâng cao thì đó thật sự là "nguồn lực và cách thức phát triển kinh doanh bền vững" (như đã chứng minh ở trên).N ế u d o a n h nghiệp không có nhận thức đúng đắn về V H D N thì bản thân doanh nghiệp sẽ khó có thể tổn
tại và phát triển trên thị trường và đất nước cũng không thể có sự phát triển kinh t ế b ề n vững.