Những thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 35 - 40)

M ộ t nền k i n h t ế thị trường mạnh cần một hệ thống các doanh nghiệp mạnh. Tuy V H D N V i ệ t Nam bộc l ộ nhiều mặt hạn c h ế nhưng chúng ta không thể phủ nhận rằng trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh đã phát triển hơn rất nhiều. Trước sự cạnh tranh cũng như sự giao lưu, hạc h ỏ i các doanh nghiệp nưóc ngoài, trình độ kinh doanh chung được nâng cao, ngày càng nhiều doanh nghiệp nghĩ đến việc có thể tồn tại lâu dài và phát triển trên thị trường chứ không chỉ là có được nhiều l ợ i nhuận. Trong quá trình V H D N được xây dựng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, thì các

doanh nghiệp đã có những đóng góp không nhỏ trong việc hoàn thành những mục tiêu m à Đả n g và N h à nước đặt ra. Văn kiện Đạ i h ộ i lần thức I X của Đảng đã xác định mục tiêu trong vòng l o năm đầu của t h ế kỷ X X I là phải xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trồ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu trên, cần phải động viên m ọ i nguồn lực của sức dân và không thể thiếu vắng sự góp sức của đội n g ũ các nhà doanh nghiệp, của các doanh nghiệp được coi là tế bào của nền k i n h tế công nghiệp hoa, hiện đại hoa theo hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm và tạo thu nhập cho người lao động, góp phẩn ổn định xã hội, phát triển đất nước, trong chừng mực nhất định họ còn đem thương hiệu Việt Nam đến với n h i ề u thị trường k h u vực và quốc tế.

"Tính đến hết năm 1999, cả nước có khoảng 13.120 doanh nghiệp dân doanh, 15.480 hợp tác xã, 130.000 hợp tác, tập đoàn sản xuất, 100.000 trang trại, Ì triệu hộ kinh doanh nông - lâm nghiệp".[4,Tr.95]

"Từ năm 2000, k h i luật doanh nghiệp có hiệu lực, bắt đẩu sự bùng nổ mạnh mẽ của các doanh nghiệp dân doanh, đóng góp đáng kể cho nền k i n h tế: năm 2000 có 14.413 doanh nghiệp m ớ i đăng ký với số vốn 13.780 tỷ đồng; năm 2001, ước tính có trên 18.000 doanh nghiệp m ớ i đăng ký với số vốn khoảng 22.000 tỷ đồng, chưa kể số vốn đăng ký bổ sung. Tổng cộng cả hai năm, có 32.413 doanh nghiệp mới đăng ký, gần bằng tổng số doanh nghiệp mới đăng ký trong chín năm, từ năm 1991 đến 1999 (45.005 doanh nghiệp)"[7,Tr.95]. Theo báo nhân dân số ra ngày 25-11-2002 thì đến cuối năm 2002, ngoài khoảng 5.000 doanh nghiệp nhà nước đã có gần 80.000 doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, cùng hơn 2,1 triệu cơ sồ sản xuất, kinh doanh cá thể trong toàn quốc.

Các doanh nghiệp này có vai trò quan trọng trong việc thu hút nguồn lao động tại chỗ, đầu tư vốn ít, thu hồi vốn nhanh; linh hoạt, nhanh nhạy trong đổi mới công nghệ, dễ dàng chuyển đổi, thích ứng với yêu cẩu của thị trường. Mặt khác, công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn đang được Đảng

và nhà nưóc đặt trọng tâm thì phát triển nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc mở mang công nghiệp c h ế biến nông sản, nâng cao giá trị nông sản, công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp, giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, góp phần xoa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu trong lĩnh vớc sản xuất nông nghiệp. Không những thế, cơ cấu kinh t ế của ta ngày càng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đây là sớ thay đổi phù hợp với x u hướng phát triển của t h ế giới.

Các doanh nghiệp được thành lập với số lượng lớn như trên tất làm cho sớ quản lý nhà nước đối với hoạt động các doanh nghiệp có phần khó khăn hơn và tình trạng xảy ra những hiện tượng "phản V H D N " là khó tránh khỏi, nhưng cũng chính điều đó k h i ế n cho các doanh nghiệp chân chính phải cố gắng hơn, sáng tạo hơn trong kinh doanh, có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ thương hiệu của mình, bảo vệ uy tín của mình trên thị trường. H ọ phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đổng thời phải quan tâm đến những công việc có tính pháp lý để bảo vệ thương hiệu khỏi bị đánh cắp, khỏi bị làm hàng nhái, hàng giả... Việc bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997 cũng chính là một trong những nỗ lớc của nhà nước, của các doanh nghiệp trong việc k h u y ế n khích sớ sáng tạo, sớ cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Đây là cuộc vận động lớn, được coi như tầm nhìn xa cho hàng Việt Nam chất lượng cao, cỗ vũ cho lòng tớ hào dân tộc, thúc đầy tiêu dùng và sản xuất kinh doanh hàng Việt Nam. Từ năm 1997 đến nay, số lượng hàng Việt Nam chất lượng cao ngày càng phát triển năm sau cao hơn năm trước, chủng loại hàng ngày càng phong phú, đa dạng. Trong số hàng Việt Nam chất lượng cao, có nhiều mặt hàng đã chen chân vào thị trường k h u vớc và t h ế giới và ngày càng khẳng định mình. Trong những năm trước, người ta thường tìm đến hàng Nhật, Thái Lan, Mỹ., nếu có nhiều tiền và tìm đến hàng T r u n g Quốc nếu có ít tiền. Lý do rất đơn giản: nhiều mặt hàng m à cấc doanh nghiệp Việt Nam không quan tâm đầu tư phát triển dù nó được tiêu dùng nhiều và sản xuất không khó như các loại tất chẳng hạn. Chỉ hai, ba năm trước đây thôi, nói đến

một sản phẩm rất nhỏ như tất, hầu như trên thị trường chỉ có tất dệt k i m H à Nội, m à chỉ thấy tất nam chứ không thấy tất nữ, mẫu m ã nghèo nàn, và thậm chí có rất ít cửa hàng bán nó. Người tiêu dùng dù muốn mua hàng Việt Nam cũng không dớ tìm được địa chỉ. Bên cạnh đó, chuyện mua hàng xong, người bán hết trách nhiệm đối với sản phẩm vừa bán, "sông chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" là chuyện thường tình. Đế n nay, những hiện tượng như t h ế đã giảm nhiều. Các doanh nghiệp ngày càng quan tám đến những dịch vụ hậu mãi với mục tiêu tạo ấn tượng tốt để lần sau khách hàng lại đến hoặc giới thiệu cho người khác - điều này cũng một phần do ảnh hưởng tích cực từ V H D N nước ngoài và nó đã rất hiệu quả trong các ngành dịch vụ như bảo hiểm, tài chính... Giải thưởng "Sao vàng đất V i ệ t " mấy năm gần đày cũng là một sự ghi nhận những tấm gương doanh nghiệp thành công, biết làm giàu cho mình, cho đất nước. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ thể hiện sự tôn trọng khách hàng và chính điều đó m ớ i có thể duy trì và nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trường. Các doanh nghiệp ở nước ta ngày càng biết quan tám đến chất lượng sản phẩm, đến các dịch vụ và rất nhiều trong số họ đã biết nghĩ đến việc đóng góp cho xã hội qua việc sử dụng những lợi t h ế trong lĩnh vực m à mình kinh doanh. Rất nhiều các công ty sản xuất đồ dùng học tập đã tích cực tham gia trong các chương trình giúp đỡ cho các học sinh nghèo học tập bằng chính những sản phẩm do mình sản xuất, các hãng sản xuất mỹ ăn l i ề n đã không ngần ngại khi cung cấp những thùng mỹ cứu trợ đổng bào vùng bị l ũ lúc nguy nan và còn nhiều hành động đẹp như thế nữa. Đ ó chính là những doanh nhân biết kết hợp hài hoa cái lợi với cái đúng và cái tốt, cái đẹp. N ề n V H D N Việt Nam dẩn được định hình rõ nét, những doanh nghiệp chân chính ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường và không ngừng phát triển. Đồng thời, không ít những mẫu hình tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, h ọ là những doanh nhân tài ba, đức hạnh, bản lĩnh, được người lao động và xã hội mến mộ, có thể đến các doanh nghiệp rất thành công như công ty sữa Việt Nam Vinamilk, doanh nghiệp Phú Thành, xí nghiệp cà phê Trung Nguyên... Những nguôi này trước hết. họ thuộc về nhân dân. họ suy nghĩ và hoạt động vì

lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc. H ọ cũng quyết tâm làm giàu cho công ty nhưng họ có triết lý và quan điểm rõ rệt: công ty giàu, đất nước giàu và h ọ cũng được hưởng thụ sự giầu có đó theo công sức m à họ cống hiến. Từ quan điểm đó, họ thực hiện ý tưởng kinh doanh của mình với phương cách vãn minh, hiện đại. H ọ coi kinh doanh là nhẩp cầu kết nối các quan hệ của cấc dân tộc, trao đổi hợp tác những thành tựu của nền văn minh nhân loại giữa các quốc gia, tạo cơ hội đẩy lùi những thù đẩch và h i ề m khích. V ớ i quan điểm đó, họ giao lưu thương m ạ i bằng sự hiểu biết những lý tưởng của nhau, hiểu biết tập quán, tâm lý, nhu cầu và luật pháp của nhau trước k h i tiến hành các thương vụ, cùng chia sẻ lợi ích một cách hài hoa không dùng các mánh khoe thủ đoạn phi nhân tính m à là sự tin cậy giúp đỡ lẫn nhau. "Bản chất của kinh doanh là gắn với văn hoa đạo đức. Văn hoa đạo đức là phản ánh lợi ích của cộng đồng. K h i nhà kinh doanh làm cho các giá trẩ của cộng đồng được củng cố thì bản thân mình cũng có sức mạnh bởi sự tín nhiệm của cộng đổng. ở nước ta, người ta thường nói "Buôn có bạn, bán có phường". Tín nhiệm của bạn hàng là nội lực phát triển của nghề k i n h doanh"[5,Tr.l91].

C ó thể nói đội n g ũ doanh nghiệp Việt Nam ngày càng lớn mạnh và tất nhiên, để phát triển, để có được cái tốt, cái tiến bộ thì phải có sự đấu tranh giữa cái tốt và cái chưa tốt. Sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên thẩ trường Việt Nam từ khi mở cửa nền k i n h tế cũng góp phần rất lớn trong việc phát triển nền V H D N Việt Nam. Cái m à có ý nghĩa nhiều nhất cho các doanh nghiệp và cho cả đất nước chúng ta đã nhìn thấy đó là sự phất triển kinh tế - xã h ộ i khá mạnh mẽ trong những năm gần đây.

GDP V i ệ t Nam năm 2003 đạt tốc độ tăng trường cao 7.04%. Theo báo cáo do phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoa X I , năm 2003, GDP Việt Nam ước đạt 7.2-7.3%. Trong đó, tỷ trọng của ngành công nghiệp trong GDP ước đạt 3 9 % , tỷ trọng các ngành dẩch vụ ước đạt 37.8%. Thu nhập và đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. N ă m 2003, có thêm 1.5 triệu lao động có việc làm, trong đó 55.000 người đi lao động ở nước ngoài, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thẩ, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao

động ở nông thôn. Quỹ tiêu dùng của dân cư tính bình quân đầu người theo giá so sánh tăng khoảng 6.5%.... Kinh tế tư nhân có n h i ề u khởi sắc, tăng tỷ trọng của k h u vực này trong tổng đầu tư toàn xã h ộ i từ 2 3 . 8 % n ă m 2000 lèn 26.7% n ă m 2003, đóng góp hầu hết giá trị sản xuất nông nghiệp, 2 5 . 5 % giá trị sản xuất công nghiệp, phần lẩn giá trị dịch vụ, 4 8 % k i m ngạch xuất khẩu n ă m 2003 (không kể dầu thô), 9 0 % tổng số lao động trong nền k i n h t ế và tạo ra hầu hết chỗ làm m ẩ i [3,Tr.2].

N h ư trên đề cập, có rất nhiều những thay dổi tích cực trong V H D N Việt Nam những n ă m gần đây. Tuy nhiên, xét về khách quan, chúng ta mói đang ở những n ă m của thập kỷ thứ hai từ khi nhà nưẩc chuyển từ cơ c h ế quản lý kinh tế bao cấp sang cơ c h ế thị trường. Trình độ lực lượng sản xuất có thể nói vẫn còn rất thấp so vẩi trình độ chung của t h ế giẩi và cùng đó là trình độ quản lý kinh tế... Chúng t a không thể kỳ vọng trong thời gian ngắn đã có một nền V H D N ổn định vàbền vững. Thực tế cho thấy, còn nhiều hạn c h ế trong việc xây dựng và phát triển nền V H D N ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)